Vòng loại Giải vô địch bóng đá thế giới 2006 – Khu vực châu Á

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Vòng loại giải vô địch bóng đá thế giới 2006 khu vực châu Á
Chi tiết giải đấu
Thời gian19 tháng 11 năm 2003 – 16 tháng 11 năm 2005
Số đội39 (từ 1 liên đoàn)
Thống kê giải đấu
Số trận đấu134
Số bàn thắng400 (2,99 bàn/trận)
Số khán giả2.936.849 (21.917 khán giả/trận)
Vua phá lướiIran Ali Daei (9 bàn)
2002
2010

Vòng loại Giải vô địch bóng đá thế giới 2006 khu vực châu Á được tổ chức nhằm chọn ra những đội tuyển quốc gia ưu tú là thành viên của Liên đoàn bóng đá châu Á (AFC) tham dự Giải vô địch bóng đá thế giới 2006 diễn ra tại Đức.

44 đội tuyển là thành viên của AFC và FIFA đều đủ điều kiện tham dự Vòng loại. Campuchia, Philippines, BhutanBrunei không tham gia vòng loại; Myanmar bị cấm tham dự vòng loại. Do đó, có tổng cộng 39 đội tham gia để tranh 4,5 suất dự World Cup 2006.

Thể thức[sửa | sửa mã nguồn]

Vòng loại được tổ chức với 4 vòng như sau:

- Vòng 1: 14 đội xếp cuối cùng theo Bảng xếp hạng FIFA được bốc thăm chia cặp với nhau, mỗi cặp thi đấu 2 trận theo thể thức sân nhà – sân khách. 7 đội chiến thắng và 25 đội còn lại (tổng cộng 32 đội) giành quyền vào vòng 2.

- Vòng 2: 32 đội được chia thành 8 bảng với mỗi bảng 4 đội. Các đội trong mỗi bảng sẽ thi đấu với nhau 2 trận sân nhà – sân khách. 8 đội đứng đầu mỗi bảng giành quyền vào vòng 3.

- Vòng 3: 8 đội được chia thành hai bảng với mỗi bảng 4 đội thi đấu theo thể thức sân nhà – sân khách. Hai đội đứng đầu mỗi bảng (tổng cộng 4 đội) giành quyền tham dự FIFA World Cup 2006. Hai đội đứng thứ ba ở mỗi bảng sẽ giành quyền vào vòng 4 (play-off AFC).

- Vòng 4: Hai đội đá với nhau hai lượt trận trên sân nhà và sân khách để chọn ra một đội đá play-off với khu vực CONCACAF ở loạt trận play-off liên lục địa. Đội chiến thắng ở loạt trận play-off liên lục địa sẽ giành vé dự FIFA World Cup 2006.

Vòng 1[sửa | sửa mã nguồn]

Đội 1 TTS Đội 2 Lượt đi Lượt về
Turkmenistan  13–0  Afghanistan 11–0 2–0
Đài Bắc Trung Hoa  6–1  Ma Cao 3–0 3–1
Bangladesh  0–4  Tajikistan 0–2 0–2
Lào  0–3  Sri Lanka 0–0 0–3
Pakistan  0–6  Kyrgyzstan 0–2 0–4
Mông Cổ  0–13  Maldives 0–1 0–12

Trận đấu giữa GuamNepal đã được lên lịch thi đấu, sau đó Nepal đã rút lui nên Guam được vào vòng 2 nhưng sau đó Guam cũng rút lui.

Do đó, FIFA quyết định bầu ra một "đội thua cuộc may mắn" để chọn ra đội xuất sắc nhất trong số các đội thua cuộc đi tiếp vào vòng 2.

Những đội thua cuộc được xếp hạng dựa trên: a) điểm số; b) hiệu số bàn thắng bại; c) số bàn thắng ghi được.

Đội ST T H B BT BB HS Đ
 Lào 2 0 1 1 0 3 −3 1
 Bangladesh 2 0 0 2 0 4 −4 0
 Ma Cao 2 0 0 2 1 6 −5 0
 Pakistan 2 0 0 2 0 6 −6 0
 Afghanistan 2 0 0 2 0 13 −13 0
 Mông Cổ 2 0 0 2 0 13 −13 0

Lào là đội bước tiếp vào vòng 2.

Vòng 2[sửa | sửa mã nguồn]

Ở vòng này, 25 đội được vào thẳng cùng với 7 đội thắng vòng 1 được bốc thăm vào 8 bảng với mỗi bảng 4 đội. Các đội chơi các trận sân nhà và sân khách với các đội còn lại trong bảng của họ. 8 đội đứng đầu ở 8 bảng đấu giành quyền vào vòng 3.

Bảng 1[sửa | sửa mã nguồn]

Đội ST T H B BT BB HS Đ Iran Jordan Qatar Lào
 Iran 6 5 0 1 22 4 +18 15 0–1 3–1 7–0
 Jordan 6 4 0 2 10 6 +4 12 0–2 1–0 5–0
 Qatar 6 3 0 3 16 8 +8 9 2–3 2–0 5–0
 Lào 6 0 0 6 3 33 −30 0 0–7 2–3 1–6

Bảng 2[sửa | sửa mã nguồn]

Đội ST T H B BT BB HS Đ Uzbekistan Iraq Nhà nước Palestine Đài Bắc Trung Hoa
 Uzbekistan 6 5 1 0 16 3 +13 16 1–1 3–0 6–1
 Iraq 6 3 2 1 17 7 +10 11 1–2 4–1 6–1
 Palestine 6 2 1 3 11 11 0 7 0–3 1–1 8–0
 Đài Bắc Trung Hoa 6 0 0 6 3 26 −23 0 0–1 1–4 0–1

Bảng 3[sửa | sửa mã nguồn]

Đội ST T H B BT BB HS Đ Nhật Bản Oman Ấn Độ Singapore
 Nhật Bản 6 6 0 0 16 1 +15 18 1–0 7–0 1–0
 Oman 6 3 1 2 14 3 +11 10 0–1 0–0 7–0
 Ấn Độ 6 1 1 4 2 18 −16 4 0–4 1–5 1–0
 Singapore 6 1 0 5 3 13 −10 3 1–2 0–2 2–0

Bảng 4[sửa | sửa mã nguồn]

Đội ST T H B BT BB HS Đ Kuwait Trung Quốc Hồng Kông Malaysia
 Kuwait 6 5 0 1 15 2 +13 15 1–0 4–0 6–1
 Trung Quốc 6 5 0 1 14 1 +13 15 1–0 7–0 4–0
 Hồng Kông 6 2 0 4 5 15 −10 6 0–2 0–1 2–0
 Malaysia 6 0 0 6 2 18 −16 0 0–2 0–1 1–3

Bảng 5[sửa | sửa mã nguồn]

Đội ST T H B BT BB HS Đ Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Thái Lan Yemen
 CHDCND Triều Tiên 6 3 2 1 11 5 +6 11 0–0 4–1 2–1
 UAE 6 3 1 2 6 6 0 10 1–0 1–0 3–0
 Thái Lan 6 2 1 3 9 10 −1 7 1–4 3–0 1–1
 Yemen 6 1 2 3 6 11 −5 5 1–1 3–1 0–3

Bảng 6[sửa | sửa mã nguồn]

Đội ST T H B BT BB HS Đ Bahrain Syria Tajikistan Kyrgyzstan
 Bahrain 6 4 2 0 15 4 +11 14 2–1 4–0 5–0
 Syria 6 2 2 2 7 7 0 8 2–2 2–1 0–1
 Tajikistan 6 2 1 3 5 9 −4 7 0–0 0–1 2–1
 Kyrgyzstan 6 1 1 4 5 12 −7 4 1–2 1–1 1–2

Bảng 7[sửa | sửa mã nguồn]

Đội ST T H B BT BB HS Đ Hàn Quốc Liban Việt Nam Maldives
 Hàn Quốc 6 4 2 0 9 2 +7 14 2–0 2–0 2–0
 Liban 6 3 2 1 11 5 +6 11 1–1 0–0 3–0
 Việt Nam 6 1 1 4 5 9 −4 4 1–2 0–2 4–0
 Maldives 6 1 1 4 5 14 −9 4 0–0 2–5 3–0

Bảng 8[sửa | sửa mã nguồn]

Đội ST T H B BT BB HS Đ Ả Rập Xê Út Turkmenistan Indonesia Sri Lanka
 Ả Rập Xê Út 6 6 0 0 14 1 +13 18 3–0 3–0 3–0
 Turkmenistan 6 2 1 3 8 10 −2 7 0–1 3–1 2–0
 Indonesia 6 2 1 3 8 12 −4 7 1–3 3–1 1–0
 Sri Lanka 6 0 2 4 4 11 −7 2 0–1 2–2 2–2

Vòng 3[sửa | sửa mã nguồn]

Ở vòng này, 8 đội được chia thành hai bảng với mỗi bảng 4 đội. Mỗi đội thi đấu với các đội còn lại trong bảng của mình hai lượt trận sân nhà – sân khách để chọn ra 4 đội đứng đầu ở hai bảng (2 đội/bảng) giành quyền dự FIFA World Cup 2006. Trong khi đó, hai đội xếp thứ ba (ở hai bảng) tham gia trận play-off (AFC) để xác định một đội sẽ tranh suất play-off AFC – CONCACAF.

Bảng 1[sửa | sửa mã nguồn]

Đội ST T H B BT BB HS Đ Ả Rập Xê Út Hàn Quốc Uzbekistan Kuwait
 Ả Rập Xê Út 6 4 2 0 10 1 +9 14 2–0 3–0 3–0
 Hàn Quốc 6 3 1 2 9 5 +4 10 0–1 2–1 2–0
 Uzbekistan 6 1 2 3 7 11 −4 5 1–1 1–1 4–0
 Kuwait 6 1 1 4 4 13 −9 4 0–0 0–4 2–1
  • Ả Rập SaudiHàn Quốc giành quyền dự FIFA World Cup 2006.
  • Uzbekistan tham dự vòng play-off AFC.

Bảng 2[sửa | sửa mã nguồn]

Đội ST T H B BT BB HS Đ Nhật Bản Iran Bahrain Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên
 Nhật Bản 6 5 0 1 9 4 +5 15 2–1 1–0 2–1
 Iran 6 4 1 1 7 3 +4 13 2–1 1–0 1–0
 Bahrain 6 1 1 4 4 7 −3 4 0–1 0–0 2–3
 CHDCND Triều Tiên 6 1 0 5 5 11 −6 3 0–2 0–2 1–2
  • Nhật BảnIran giành quyền dự FIFA World Cup 2006.
  • Bahrain tham dự vòng play-off AFC.

Vòng 4 (play-off AFC)[sửa | sửa mã nguồn]

Hai đội đứng thứ ba ở vòng loại 3 sẽ thi đấu với nhau để xác định một suất tham dự vòng play-off liên lục địa. Trận lượt đi ban đầu được diễn ra vào ngày 3 tháng 9 năm 2005 nhưng trận đấu đã được FIFA yêu cầu đá lại sau một sai lầm của trọng tài. Khi Uzbekistan dẫn trước 1–0, họ được hưởng một quả phạt đền nhưng trọng tài không công nhận bàn thắng và cho Bahrain một quả phạt gián tiếp vì phạm lỗi[1][2].

Đội 1 TTS Đội 2 Lượt đi Lượt về
Uzbekistan  1–1 (a)  Bahrain 1–1 0–0

Bahrain giành quyền tham dự vòng play-off liên lục địa nhờ luật bàn thắng sân khách.

Vòng play-off liên lục địa[sửa | sửa mã nguồn]

Đội chiến thắng vòng play-off AFC (Bahrain) sẽ tham dự vòng này và gặp đại diện đến từ CONCACAF (Trinidad và Tobago). Hai đội sẽ đấu hai trận (sân nhà – sân khách). Đội chiến thắng chung cuộc sẽ giành quyền tham dự FIFA World Cup 2006.

Các đội giành quyền tham dự FIFA World Cup 2006[sửa | sửa mã nguồn]

Đội Tư cách Ngày vượt qua vòng loại Số lần tham dự FIFA World Cup trước đây1
 Ả Rập Xê Út Đứng đầu bảng 1 (Vòng 3) 8 tháng 6 năm 2005 3 (1994, 1998, 2002)
 Nhật Bản Đứng đầu bảng 2 (Vòng 3) 8 tháng 6 năm 2005 2 (1998, 2002)
 Hàn Quốc Đứng nhì bảng 1 (Vòng 3) 8 tháng 6 năm 2005 6 (1954, 1986, 1990, 1994, 1998, 2002)
 Iran Đứng nhì bảng 2 (Vòng 3) 8 tháng 6 năm 2005 2 (1978, 1998)
1 In đậm là năm đội đó vô địch. In nghiêng là năm quốc gia đó làm chủ nhà.

Danh sách[sửa | sửa mã nguồn]

Có tổng cộng 401 bàn thắng/136 trận đấu (kể cả 1 bàn thắng ở hai lượt trận play-off liên lục địa), trung bình có 2,95 bàn thắng/trận đấu.

9 bàn thắng
6 bàn thắng
5 bàn thắng
4 bàn thắng
3 bàn thắng
2 bàn thắng
1 bàn thắng
1 bàn phản lưới nhà

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “Uzbekistan and Bahrain to play it again”. ESPN. Truy cập ngày 13 tháng 7 năm 2016.
  2. ^ “Uzbekistan là đội tuyển đen đủi nhất lịch sử vòng loại World Cup”. Báo Đồng Nai. Truy cập ngày 22 tháng 7 năm 2023.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]