Chính sách thị thực của Sudan

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ Chính sách thị thực Sudan)

Du khách đến Sudan phải xin thị thực từ một trong những phái bộ ngoại giao Sudan trừ khi họ đến từ một trong những nước được miễn thị thực.

Bản đồ chính sách thị thực[sửa | sửa mã nguồn]

Chính sách thị thực Sudan
  Sudan
  Miễn thị thực
  Thị thực tại cửa khẩu

Miễn thị thực[sửa | sửa mã nguồn]

Công dân của 6 quốc gia sau có thể đến Sudan mà không cần thị thực:

1 tháng

Công dân của  Ả Rập Xê Út đi công tác không cần thị thực.

Công dân của các quốc gia sau có thể đến Sudan mà không cần thị thực hai tháng với thư mời từ Bộ Ngoại giao:

Người sở hữu hộ chiếu ngoại giao/công vụ/đặc biệt của Algérie, Trung Quốc, Brazil, Congo, Ethiopia, Iran, Namibia, Thổ Nhĩ KỳViệt Nam và người sở hữu hộc hiếu ngoại giao của Nam Sudan không cần thị thực để đến Sudan.[1]

Thỏa thuận miễn thị thực được ký với Nga và chưa có hiệu lực.[2]

Thị thực tại cửa khẩu[sửa | sửa mã nguồn]

Công dân của 3 quốc gia sau có thể xin thị thực Sudan tại cửa khẩu, nếu họ đến trực tiếp từ:

Người sở hữu hộ chiếu ngoại giao và công vụ của Trung Quốc và người sở hữu hộ chiếu ngoại giao của Algérie (90 ngày) có thể xin thị thực Sudan tại cửa khẩu.

Người có bố người Sudan có thể xin thị thực tại cửa khẩu bất kể họ mang quốc tịch gì.

Từ chối nhập cảnh[sửa | sửa mã nguồn]

Nhập cảnh và quá cảnh bị từ chối với công dân Israel Israel, kể cả nếu không rời máy bay và bay tiếp bằng chính máy bay đó.[3]

Nhập cảnh cũng bị từ chối với người trên giấy tờ du hành có thị thực hoặc dấu nhập cảnh được cấp bởi Israel.[4]

Nhập cảnh và quá cảnh cũng bị từ chóoi với người có hộ chiếu phổ thông của  Bangladesh trừ khi họ đến với tư cách là đại biểu thương mại hoặc học sinh tại học viện hoặchoặc đại học Sudan và có thẻ cư trú.[5]

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “Thông tin thị thực và sức khỏe”. Timatic. Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (IATA) thông qua Gulf Air. Truy cập ngày 1 tháng 4 năm 2017.
  2. ^ “Встреча Дмитрия Медведева с Президентом Судана Омаром Баширом”. Truy cập 4 tháng 2 năm 2018.
  3. ^ “Bản sao đã lưu trữ”. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 2 năm 2017. Truy cập ngày 2 tháng 2 năm 2018.
  4. ^ “Bản sao đã lưu trữ”. Bản gốc lưu trữ ngày 19 tháng 12 năm 2019. Truy cập ngày 2 tháng 2 năm 2018.
  5. ^ Bản mẫu:Timatic