Chính sách thị thực của Bắc Macedonia

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Dấu nhập cảnh Bắc Macedonia

Du khách đến Bắc Macedonia phải xin thị thực từ một trong những phái bộ ngoại giao Bắc Macedonia trừ khi họ đến từ một trong những quốc gia được miễn thị thực.

Chính sách thị thực Bắc Macedonia giống với Chính sách thị thực Khối Schengen. Nó miễn thị thực 90 ngày với tất cả các quốc gia Phụ lục II trừ Colombia, Dominica, Gruzia (không có voucher), Grenada, Kiribati, Quần đảo Marshall, Micronesia, Palau, Samoa, Saint Lucia, Saint Vincent và Grenadines, Quàn đảo Solomon, Đông Timor, Tonga, Trinidad và Tobago, TuvaluVanuatu. Nó cũng miễn thị thực thêm với một số quốc gia – Azerbaijan, Botswana, Cuba, Kazakhstan, Kosovo, NgaThổ Nhĩ Kỳ.[1]

Bản đồ chính sách thị thực[sửa | sửa mã nguồn]

Chính sách thị thực Bắc Macedonia

Miễn thị thực[sửa | sửa mã nguồn]

Dưới đây là danh sách các quốc gia không cần thị thực để đến Macedonia lên đến 90 ngày:[2][3]

  • 1 - Có thể nhập cảnh với thẻ căn cước nếu không cần thị thực [4][5]
  • 2 – Đối với công dân Montenegro và Thổ Nhĩ Kỳ thời gian ở lại tối đa là 60 ngày.
  • 3 – Công dân Malaysia ở lại tối đa 30 ngày.
  • 4 – For nationals of Belarus and Georgia holding normal passports travelling as a tourist either individually with "vouchers" or in a travel group organised by travel agencies.
  • 5 – For British nationals, only British citizens, British Overseas Territories citizens with passports issued by Gibraltar, and British subjects with right of abode in the United Kingdom enjoy visa-free entry.

Công dân của các quốc gia sau được miễn thị thực nếu sở hữu hộ chiếu "làm việc công":

Phê chuẩn[sửa | sửa mã nguồn]

Ngoài thị thực, công dân của Afghanistan, Algérie, Angola, Bangladesh, Burundi, Cameroon, Trung Quốc, Congo, Ai Cập, Ethiopia, Gabon, Ghana, Guatemala, Guinea, Guinea-Bissau, Honduras, Iran, Iraq, Jordan, Liban, Libya, Maroc, Niger, Nigeria, Oman, Pakistan, Philippines, Rwanda, Ả Rập Xê Út, Senegal, Somalia, Sudan, Syria, Tunisia, Việt NamYemen phải được phê chuẩn từ Bộ Nội vụ.

Hộ chiếu ngoại giao và công vụ[sửa | sửa mã nguồn]

Ngoài ra, chỉ người sở hữu hộ chiếu ngoại giao và công vụ của các quốc gia sau không cần thị thực để đến Macedonia:

Chính sách qua lại[sửa | sửa mã nguồn]

Công dân Macedonia được miễn thị thực đến một số quốc gia mà Macedonia miễn thị thực ngoại trừ Antigua và Barbuda, Úc, Azerbaijan, Barbados, Brunei, Canada, Ireland, Kazakhstan, Mauritius (thị thực tại cửa khẩu), Mexico, New Zealand, Paraguay, Saint Kitts và Nevis, Hàn Quốc, Đài Loan (thị thực tại cửa khẩu), Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất, Anh Quốc, Hoa Kỳ, UruguayVenezuela.

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Vị thế chính trị của Kosovo đang trong tình trạng tranh chấp. Sau khi đơn phương tuyên bố độc lập khỏi Serbia vào năm 2008, Kosovo được chính thức công nhận là một nhà nước độc lập bởi 97 trong tổng số 193 (50.3%) nước thành viên LHQ (chưa kể 15 nước khác từng công nhận nhưng sau đó đã rút lại tuyên bố đó), trong khi Serbia tiếp tục tuyên bố đây là một phần lãnh thổ của mình.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “Visa regime of the Republic of Macedonia version 26.07.2013”. Truy cập ngày 19 tháng 8 năm 2017.
  2. ^ “Министерство За Надворешни Работи”. www.mfa.gov.mk. Truy cập ngày 19 tháng 8 năm 2017.
  3. ^ “Thông tin thị thực và sức khỏe”. Timatic. Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (IATA) thông qua Gulf Air. Truy cập ngày 1 tháng 4 năm 2017.
  4. ^ “Министерство За Надворешни Работи”. www.mfa.gov.mk. Truy cập ngày 19 tháng 8 năm 2017.
  5. ^ “Министерство За Надворешни Работи”. www.mfa.gov.mk. Truy cập ngày 19 tháng 8 năm 2017.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]