Bước tới nội dung

Vòng loại Giải vô địch bóng đá châu Âu 2008

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Vòng loại Giải vô địch bóng đá châu Âu 2008
Chi tiết giải đấu
Thời gian16 tháng 8 năm 200624 tháng 11 năm 2007
Số đội50
Thống kê giải đấu
Số trận đấu306
Số bàn thắng839 (2,74 bàn/trận)[note 1]
Vua phá lướiBắc Ireland David Healy (13 bàn thắng)
2004
2012

Vòng loại Giải vô địch bóng đá châu Âu 2008 là giải đấu vòng loại do Liên đoàn bóng đá châu Âu (UEFA) tổ chức nhằm chọn ra các đội tuyển tham dự Giải vô địch bóng đá châu Âu 2008.

Tổng cộng 14 đội tuyển giành quyền tham dự giải đấu thông qua vòng loại, cùng với ÁoThụy Sĩ được tự động tham dự UEFA Euro 2008 với vai trò là nước chủ nhà.

50 đội tuyển thành viên của UEFA được chia thành 7 bảng (một bảng có 8 đội, 6 bảng còn lại có 7 đội). Mỗi đội trong từng bảng thi đấu theo thể thức sân nhà và sân khách để chọn ra hai đội đứng đầu mỗi bảng tham dự Giải vô địch bóng đá châu Âu 2008. Đây là lần đầu tiên vòng loại Giải vô địch bóng đá châu Âu không có vòng play-off.

Bốc thăm

[sửa | sửa mã nguồn]

Hệ số điểm được dùng để phân chia các đội vào các nhóm khác nhau tại lễ bốc thăm lần này, được dựa trên kết quả các đội đạt được tại vòng đấu bảng của vòng loại Euro 2004vòng loại World Cup 2006. Có vài điều đáng lưu ý sau:

  • Đội đương kim vô địch Hy Lạp nghiễm nhiên được xếp làm đội hạt giống.
  • Bồ Đào Nha không có hệ số điểm của vòng loại Euro 2004 do là nước chủ nhà.
  • Đức không có hệ số điểm của vòng loại World Cup 2006 do là nước chủ nhà. Vì vậy, thành tích của đội tại vòng loại World Cup 2002 đã được sử dụng.
  • Kazakhstan không có thành tích nào ở các vòng loại Euro do lần đầu tham dự giải.

Lễ bốc thăm diễn ra vào ngày 27 tháng 1 năm 2006 tại Montreux, Thụy Sĩ. Dưới đây là thành phần các nhóm khác nhau đã được quyết định trước lễ bốc thăm.

Nhóm hạt giống Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4
Nhóm 5 Nhóm 6 Nhóm 7

Các bảng

[sửa | sửa mã nguồn]

Ngoài Áo và Thụy Sĩ không phải thi đấu vòng loại, tất cả các đội còn lại được chia vào 7 bảng (6 bảng 7 đội và 1 bảng 8 đội), thi đấu vòng tròn hai lượt chọn ra hai đội nhất bảng vào vòng chung kết. Trường hợp các đội bằng điểm thì xét kết quả đối đầu trực tiếp, sau đó mới tính tới hiệu số bàn thắng - bàn thua và số bàn thắng.

Đội ST T H B BT BB HS Đ Ba Lan Bồ Đào Nha Serbia Phần Lan Bỉ Kazakhstan Armenia Azerbaijan
 Ba Lan 14 8 4 2 24 12 +12 28 2–1 1–1 1–3 2–0 3–1 1–0 5–0
 Bồ Đào Nha 14 7 6 1 24 10 +14 27 2–2 1–1 0–0 4–0 3–0 1–0 3–0
 Serbia 14 6 6 2 22 11 +11 24 2–1 1–1 0–0 1–0 1–0 3–0 1–0
 Phần Lan 14 6 6 2 13 17 −4 24 0–0 1–1 0–2 2–0 2–1 1–0 2–1
 Bỉ 14 5 3 6 14 16 −2 18 0–1 1–2 3–2 0–0 0–0 3–0 3–0
 Kazakhstan 14 2 4 8 11 21 −10 10 0–1 1–2 2–1 0–2 2–2 1–2 1–1
 Armenia 12 2 3 7 4 13 −9 9 1–0 1–1 0–0 0–0 0–1 0–1 Hủy
 Azerbaijan 12 1 2 9 6 28 −22 5 1–3 0–2 1–6 1–0 0–1 1–1 Hủy

(*) Do Armenia và Azerbaijan không thỏa thuận được địa điểm thi đấu, loạt trận đấu giữa hai đội bị hủy. Cả hai đội đều không có điểm trong hai trận đấu này.

Đội ST T H B BT BB HS Đ Ý Pháp Scotland Ukraina Litva Gruzia Quần đảo Faroe
 Ý 12 9 2 1 22 9 +13 29 0–0 2–0 2–0 1–1 2–0 3–1
 Pháp 12 8 2 2 25 5 +20 26 3–1 0–1 2–0 2–0 1–0 5–0
 Scotland 12 8 0 4 21 12 +9 24 1–2 1–0 3–1 3–1 2–1 6–0
 Ukraina 12 5 2 5 18 16 +2 17 1–2 2–2 2–0 1–0 3–2 5–0
 Litva 12 5 1 6 11 13 −2 16 0–2 0–1 1–2 2–0 1–0 2–1
 Gruzia 12 3 1 8 16 19 −3 10 1–3 0–3 2–0 1–1 0–2 3–1
 Quần đảo Faroe 12 0 0 12 4 43 −39 0 1–2 0–6 0–2 0–2 0–1 0–6
Đội Điểm Trận Thắng Hòa Thua Bàn thắng Bàn thua Hiệu số
 Hy Lạp 31 12 10 1 1 25 10 +15
 Thổ Nhĩ Kỳ 24 12 7 3 2 25 11 +14
 Na Uy 23 12 7 2 3 27 11 +16
 Bosna và Hercegovina 13 12 4 1 7 16 22 -6
 Moldova 12 12 3 3 6 12 19 -7
 Hungary 12 12 4 0 8 11 22 -11
 Malta 5 12 1 2 9 10 31 -21
Đội Điểm Trận Thắng Hòa Thua Bàn thắng Bàn thua Hiệu số
 Cộng hòa Séc 29 12 9 2 1 27 5 +22
 Đức 27 12 8 3 1 35 7 +28
 Cộng hòa Ireland 17 12 4 5 3 17 14 +3
 Slovakia 16 12 5 1 6 33 23 +10
 Wales 15 12 4 3 5 18 19 -1
 Síp 14 12 4 2 6 17 24 -7
 San Marino 0 12 0 0 12 2 57 -55
Đội Điểm Trận Thắng Hòa Thua Bàn thắng Bàn thua Hiệu số
 Croatia 29 12 9 2 1 28 8 +20
 Nga 24 12 7 3 2 18 7 +11
 Anh 23 12 7 2 3 24 7 +17
 Israel 23 12 7 2 3 20 12 +8
 Bắc Macedonia 14 12 4 2 6 12 12 0
 Estonia 7 12 2 1 9 5 21 -16
 Andorra 0 12 0 0 12 2 42 -40
Đội Điểm Trận Thắng Hòa Thua Bàn thắng Bàn thua Hiệu số
 Tây Ban Nha 28 12 9 1 2 23 8 +15
 Thụy Điển 26 12 8 2 2 23 9 +14
 Bắc Ireland 20 12 6 2 4 17 14 +3
 Đan Mạch[1] 20 12 6 2 4 21 11 +10
 Latvia 12 12 4 0 8 15 17 -2
 Iceland 8 12 2 2 8 10 27 -17
 Liechtenstein 7 12 2 1 9 9 32 -23
Đội Điểm Trận Thắng Hòa Thua Bàn thắng Bàn thua Hiệu số
 România 29 12 9 2 1 26 7 +19
 Hà Lan 26 12 8 2 2 15 5 +10
 Bulgaria 15 12 7 4 1 18 7 +11
 Belarus 13 12 4 1 7 17 23 -6
 Albania 11 12 2 5 5 12 18 -6
 Slovenia 11 12 3 2 7 9 16 -7
 Luxembourg 3 12 1 0 11 2 23 -21

Cầu thủ ghi bàn

[sửa | sửa mã nguồn]

Cập nhật lần cuối ngày: 21 tháng 11 năm 2007[2]

Cầu thủ ghi bàn Số bàn thắng Số phút thi đấu Đội tuyển Câu lạc bộ
David Healy 13 1075  Bắc Ireland Anh Leeds United
Anh Fulham
Eduardo 10 1061  Croatia Croatia Dinamo Zagreb
Anh Arsenal
Euzebiusz Smolarek 9 824  Ba Lan Đức Borussia Dortmund
Tây Ban Nha Racing de Santander
Lukas Podolski 8 660  Đức Đức Bayern Munich
Jon Dahl Tomasson 8 989  Đan Mạch Đức VfB Stuttgart
Tây Ban Nha Villarreal
Cristiano Ronaldo 8 1153  Bồ Đào Nha Anh Manchester United
Steffen Iversen 7 669  Na Uy Na Uy Rosenborg B.K.
Mladen Petrić 7 677  Croatia Thụy Sĩ FC Basel
Đức Borussia Dortmund
Nikola Žigić 7 777  Serbia Tây Ban Nha Racing de Santander
Tây Ban Nha Valencia
David Villa 7 896  Tây Ban Nha Tây Ban Nha Valencia

Các đội tuyển vượt qua vòng loại

[sửa | sửa mã nguồn]
  Vượt qua vòng loại
  Không vượt qua vòng loại
  Không tham dự vòng loại
  Không phải là thành viên của UEFA
Đội tuyển Tư cách vượt qua vòng loại Số lần tham dự trước đây
 Áo Chủ nhà Lần đầu
 Thụy Sĩ 2 (1996, 2004)
 Ba Lan Nhất Bảng A Lần đầu
 Bồ Đào Nha Nhì Bảng A 4 (1984, 1996, 2000, 2004)
 Ý Nhất Bảng B 6 (1968, 1980, 1988, 1996, 2000, 2004)
 Pháp Nhì Bảng B 6 (1960,1984, 1992, 1996, 2000, 2004)
 Hy Lạp Nhất Bảng C 2 (1980, 2004)
 Thổ Nhĩ Kỳ Nhì Bảng C 2 (1996, 2000)
 Đức Nhất Bảng D 9 (19721, 19761, 19801, 19841, 19881, 1992, 1996, 2000, 2004)
 Cộng hòa Séc Nhì Bảng D 6 (19602, 19762, 19802, 1996, 2000, 2004)
 Croatia Nhất Bảng E 2 (1996, 2004)
 Nga Nhì Bảng E 8 (19603, 19643, 19683, 19723, 19883, 19924, 1996, 2004)
 Tây Ban Nha Nhất Bảng F 7 (1964, 1980, 1984, 1988, 1996, 2000, 2004)
 Thụy Điển Nhì Bảng F 3 (1992, 2000, 2004)
 România Nhất Bảng G 3 (1984, 1996, 2000)
 Hà Lan Nhì Bảng G 7 (1976, 1980, 1988, 1992, 1996, 2000, 2004)
1 Với tư cách là Tây Đức
2 Với tư cách là Tiệp Khắc
3 Với tư cách là Liên Xô
4 Với tư cách là CIS
  • In đậm là năm mà đội giành chức vô địch.
  1. ^ Ở phút thứ 89 của trận đấu, khi tỉ số đang là hòa 3–3 giữa hai đội, một cuộc va chạm xảy ra giữa hai cầu thủ Poulsen và Rosenberg. Trọng tài chính sau khi tham khảo ý kiến của trợ lý đã cho Thụy Điển hưởng một quả penalty. Vì bất bình, một cổ động viên Đan Mạch lao vào tấn công trọng tài, trận đấu lập tức bị gián đoạn. Vào ngày 8 tháng 6 năm 2007, Tiểu ban kỷ luật của UEFA chính thức tuyên bố xử phạt Đan Mạch thua 0-3 [1]
  2. ^ Nguồn UEFA Website Lưu trữ 2007-10-12 tại Wayback Machine

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]

(tiếng Anh)


Lỗi chú thích: Đã tìm thấy thẻ <ref> với tên nhóm “note”, nhưng không tìm thấy thẻ tương ứng <references group="note"/> tương ứng, hoặc thẻ đóng </ref> bị thiếu