Vòng loại Giải vô địch bóng đá thế giới 2014 – Khu vực châu Âu

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Liên đoàn bóng đá châu Âu được chia 13 suất tham dự vòng chung kết giải vô địch bóng đá thế giới 2014. 53 quốc gia và vùng lãnh thổ thành viên đã đăng ký tham dự. Vòng loại được tiến hành từ tháng 9 năm 2012 đến tháng 11 năm 2013.

Thể thức thi đấu[sửa | sửa mã nguồn]

53 đội được chia thành 9 bảng gồm 8 bảng có 6 đội và 1 bảng có 5 đội. Các đội xếp đầu mỗi bảng sẽ giành quyền vào vòng chung kết. 8 đội xếp thứ hai có thành tích tốt nhất sẽ phân thành 4 cặp thi đấu 2 trận sân nhà sân khách chọn 4 suất cuối cùng.

Phân loại hạt giống[sửa | sửa mã nguồn]

Việc xếp loại hạt giống dựa vào bảng xếp hạng của FIFA ở thời điểm ngày 29 tháng 11 năm 2011.[1]

Kết quả bốc thăm hạt giống như sau:[2]

Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3

 Tây Ban Nha (1)
 Hà Lan (2)
 Đức (3)
 Anh (6)
 Bồ Đào Nha (7)
 Ý (8)
 Croatia (9)
 Na Uy (12)
 Hy Lạp (13)

 Pháp (15)
 Montenegro (17)
 Nga (18)
 Thụy Điển (19)
 Đan Mạch (21)
 Slovenia (22)
 Thổ Nhĩ Kỳ (24)
 Serbia (27)
 Slovakia (29)

 Thụy Sĩ (30)
 Israel (32)
 Cộng hòa Ireland (33)
 Bỉ (37)
 Cộng hòa Séc (38)
 Bosna và Hercegovina (41)
 Belarus (42)
 Ukraina (45)
 Hungary (47)

Nhóm 4 Nhóm 5 Nhóm 6

 Bulgaria (48)
 România (53)
 Gruzia (57)
 Litva (58)
 Albania (59)
 Scotland (61)
 Bắc Ireland (62)
 Áo (66)
 Ba Lan (69)

 Armenia (70)
 Phần Lan (75)
 Estonia (79)
 Síp (80)
 Latvia (83)
 Moldova (85)
 Bắc Macedonia (96)
 Azerbaijan (111)
 Quần đảo Faroe (112)

 Wales (112)
 Liechtenstein (118)
 Iceland (121)
 Kazakhstan (126)
 Luxembourg (128)
 Malta (173)
 Andorra (203)
 San Marino (203)

Vòng 1[sửa | sửa mã nguồn]

Lễ bốc thăm chia bảng diễn ra vào ngày 1 tháng 8 năm 2011 tại Rio de Janeiro, Brasil.

Các trận đấu đều diễn ra từ ngày 7 tháng 9 năm 2012 đến ngày 15 tháng 10 năm 2013. Một lịch trình ban đầu bao gồm các trận đấu trước ngày này không được phê chuẩn bởi FIFA.

Tóm tắt[sửa | sửa mã nguồn]

  Đội vượt qua vòng loại
  Đội tham dự vòng play-off
  Đội không vượt qua vòng loại
Bảng A Bảng B Bảng C Bảng D Bảng E Bảng F Bảng G Bảng H Bảng I

Bỉ

Ý

Đức

Hà Lan

Thụy Sĩ

Nga

Bosna và Hercegovina

Anh

Tây Ban Nha

Croatia

Đan Mạch

Thụy Điển

România

Iceland

Bồ Đào Nha

Hy Lạp

Ukraina

Pháp

Serbia

Scotland

Wales

Bắc Macedonia

Cộng hòa Séc

Bulgaria

Armenia

Malta

Áo

Cộng hòa Ireland

Kazakhstan

Quần đảo Faroe

Hungary

Thổ Nhĩ Kỳ

Estonia

Andorra

Slovenia

Na Uy

Albania

Síp

Israel

Azerbaijan

Bắc Ireland

Luxembourg

Slovakia

Litva

Latvia

Liechtenstein

Montenegro

Ba Lan

Moldova

San Marino

Phần Lan

Gruzia

Belarus

Bảng đấu[sửa | sửa mã nguồn]

Tiêu chí xếp hạng[sửa | sửa mã nguồn]

Bảng xếp hạng trong mỗi nhóm được xác định như sau:[3]

  • a) Giành nhiều điểm hơn trong các trận đối đầu trực tiếp;
  • b) Hiệu số bàn thắng cao hơn trong các trận đối đầu trực tiếp (nếu có trên hai đội bằng điểm);
  • c) Ghi nhiều bàn thắng hơn trong các trận đối đầu trực tiếp (nếu có trên hai đội bằng điểm).

Trong trường hợp có trên hai đội bằng điểm, sau khi áp dụng các tiêu chí trên, vẫn có hai đội bằng điểm thi các tiêu chí đó lại áp dụng lần nữa với riêng hai đội. Nếu vẫn chưa quyết định được thì áp dụng các tiêu chí tiếp theo:

  • d) Hiệu số bàn thắng cao hơn trong các trận vòng bảng;
  • e) Ghi nhiều bàn thắng hơn trong các trận vòng bảng;
  • f) Điểm số trên bảng xếp hạng các đội tuyển quốc gia châu Âu;
  • g) Hệ số chơi đẹp (fair play) tại vòng bảng

Bảng A[sửa | sửa mã nguồn]

Đội
Pld W D L GF GA GD Pts
 Bỉ 10 8 2 0 18 4 +14 26
 Croatia 10 5 2 3 12 9 +3 17
 Serbia 10 4 2 4 18 11 +7 14
 Scotland 10 3 2 5 8 12 −4 11
 Wales 10 3 1 6 9 20 −11 10
 Bắc Macedonia 10 2 1 7 7 16 −9 7
  Bỉ Croatia Bắc Macedonia Scotland Serbia Wales
Bỉ  1–1 1–0 2–0 2–1 1–1
Croatia  1–2 1–0 0–1 2–0 2–0
Bắc Macedonia  0–2 1–2 1–2 1–0 2–1
Scotland  0–2 2–0 1–1 0–0 1–2
Serbia  0–3 1–1 5–1 2–0 6–1
Wales  0–2 1–2 1–0 2–1 0–3

Bảng B[sửa | sửa mã nguồn]

Đội
Pld W D L GF GA GD Pts
 Ý 10 6 4 0 19 9 +10 22
 Đan Mạch 10 4 4 2 17 12 +5 16
 Cộng hòa Séc 10 4 3 3 13 9 +4 15
 Bulgaria 10 3 4 3 14 9 +5 13
 Armenia 10 4 1 5 12 13 −1 13
 Malta 10 1 0 9 5 28 −23 3
  Armenia Bulgaria Cộng hòa Séc Đan Mạch Ý Malta
Armenia  2–1 0–3 0–1 1–3 0–1
Bulgaria  1–0 0–1 1–1 2–2 6–0
Cộng hòa Séc  1–2 0–0 0–3 0–0 3–1
Đan Mạch  0–4 1–1 0–0 2–2 6–0
Ý  2–2 1–0 2–1 3–1 2–0
Malta  0–1 1–2 1–4 1–2 0–2

Bảng C[sửa | sửa mã nguồn]

Đội
Pld W D L GF GA GD Pts
 Đức 10 9 1 0 36 10 +26 28
 Thụy Điển 10 6 2 2 19 14 +5 20
 Áo 10 5 2 3 20 10 +10 17
 Cộng hòa Ireland 10 4 2 4 16 17 −1 14
 Kazakhstan 10 1 2 7 6 21 −15 5
 Quần đảo Faroe 10 0 1 9 4 29 −25 1
  Áo Quần đảo Faroe Đức Kazakhstan Cộng hòa Ireland Thụy Điển
Áo  6–0 1–2 4–0 1–0 2–1
Quần đảo Faroe  0–3 0–3 1–1 1–4 1–2
Đức  3–0 3–0 4–1 3–0 4–4
Kazakhstan  0–0 2–1 0–3 1–2 0–1
Cộng hòa Ireland  2–2 3–0 1–6 3–1 1–2
Thụy Điển  2–1 2–0 3–5 2–0 0–0

Bảng D[sửa | sửa mã nguồn]

Đội
Pld W D L GF GA GD Pts
 Hà Lan 10 9 1 0 34 5 +29 28
 România 10 6 1 3 19 12 +7 19
 Hungary 10 5 2 3 21 20 +1 17
 Thổ Nhĩ Kỳ 10 5 1 4 16 9 +7 16
 Estonia 10 2 1 7 6 20 −14 7
 Andorra 10 0 0 10 0 30 −30 0
  Andorra Estonia Hungary Hà Lan România Thổ Nhĩ Kỳ
Andorra  0–1 0–5 0–2 0–4 0–2
Estonia  2–0 0–1 2–2 0–2 0–2
Hungary  2–0 5–1 1–4 2–2 3–1
Hà Lan  3–0 3–0 8–1 4–0 2–0
România  4–0 2–0 3–0 1–4 0–2
Thổ Nhĩ Kỳ  5–0 3–0 1–1 0–2 0–1

Bảng E[sửa | sửa mã nguồn]

Đội
Pld W D L GF GA GD Pts
 Thụy Sĩ 10 7 3 0 17 6 +11 24
 Iceland 10 5 2 3 17 15 +2 17
 Slovenia 10 5 0 5 14 11 +3 15
 Na Uy 10 3 3 4 10 13 −3 12
 Albania 10 3 2 5 9 11 −2 11
 Síp 10 1 2 7 4 15 −11 5
  Albania Cộng hòa Síp Iceland Na Uy Slovenia Thụy Sĩ
Albania  3–1 1–2 1–1 1–0 1–2
Síp  0–0 1–0 1–3 0–2 0–0
Iceland  2–1 2–0 2–0 2–4 0–2
Na Uy  0–1 2–0 1–1 2–1 0–2
Slovenia  1–0 2–1 1–2 3–0 0–2
Thụy Sĩ  2–0 1–0 4–4 1–1 1–0

Bảng F[sửa | sửa mã nguồn]

Đội
Pld W D L GF GA GD Pts
 Nga 10 7 1 2 20 5 +15 22
 Bồ Đào Nha 10 6 3 1 20 9 +11 21
 Israel 10 3 5 2 19 14 +5 14
 Azerbaijan 10 1 6 3 7 11 −4 9
 Bắc Ireland 10 1 4 5 9 17 −8 7
 Luxembourg 10 1 3 6 7 26 −19 6
  Azerbaijan Israel Luxembourg Bắc Ireland Bồ Đào Nha Nga
Azerbaijan  1–1 1–1 2–0 0–2 1–1
Israel  1–1 3–0 1–1 3–3 0–4
Luxembourg  0–0 0–6 3–2 1–2 0–4
Bắc Ireland  1–1 0–2 1–1 2–4 1–0
Bồ Đào Nha  3–0 1–1 3–0 1–1 1–0
Nga  1–0 3–1 4–1 2–0 1–0

Bảng G[sửa | sửa mã nguồn]

Đội
Pld W D L GF GA GD Pts
 Bosna và Hercegovina 10 8 1 1 30 6 +24 25
 Hy Lạp 10 8 1 1 12 4 +8 25
 Slovakia 10 3 4 3 11 10 +1 13
 Litva 10 3 2 5 9 11 −2 11
 Latvia 10 2 2 6 10 20 −10 8
 Liechtenstein 10 0 2 8 4 25 −21 2
  Bosna và Hercegovina Hy Lạp Latvia Liechtenstein Litva Slovakia
Bosna và Hercegovina  3–1 4–1 4–1 3–0 0–1
Hy Lạp  0–0 1–0 2–0 2–0 1–0
Latvia  0–5 1–2 2–0 2–1 2–2
Liechtenstein  1–8 0–1 1–1 0–2 1–1
Litva  0–1 0–1 2–0 2–0 1–1
Slovakia  1–2 0–1 2–1 2–0 1–1

Bảng H[sửa | sửa mã nguồn]

Đội
Pld W D L GF GA GD Pts
 Anh 10 6 4 0 31 4 +27 22
 Ukraina 10 6 3 1 28 4 +24 21
 Montenegro 10 4 3 3 18 17 +1 15
 Ba Lan 10 3 4 3 18 12 +6 13
 Moldova 10 3 2 5 12 17 −5 11
 San Marino 10 0 0 10 1 54 −53 0
  Anh Moldova Montenegro Ba Lan San Marino Ukraina
Anh  4–0 4–1 2–0 5–0 1–1
Moldova  0–5 0–1 1–1 3–0 0–0
Montenegro  1–1 2–5 2–2 3–0 0–4
Ba Lan  1–1 2–0 1–1 5–0 1–3
San Marino  0–8 0–2 0–6 1–5 0–8
Ukraina  0–0 2–1 0–1 1–0 9–0

Bảng I[sửa | sửa mã nguồn]

Đội
Pld W D L GF GA GD Pts
 Tây Ban Nha 8 6 2 0 14 3 +11 20
 Pháp 8 5 2 1 15 6 +9 17
 Phần Lan 8 2 3 3 5 9 −4 9
 Gruzia 8 1 2 5 3 10 −7 5
 Belarus 8 1 1 6 7 16 −9 4
  Belarus Phần Lan Pháp Gruzia Tây Ban Nha
Belarus  1–1 2–4 2–0 0–4
Phần Lan  1–0 0–1 1–1 0–2
Pháp  3–1 3–0 3–1 0–1
Gruzia  1–0 0–1 0–0 0–1
Tây Ban Nha  2–1 1–1 1–1 2–0

Thứ tự các đội nhì bảng[sửa | sửa mã nguồn]

Do một số bảng có 6 đội, một số bảng 5 đội nên trận đấu với đội thứ sáu ở các nhóm không được tính khi so sánh giữa các đội nhì bảng. Thứ tự các đội nhì bảng

  1. Số điểm cao nhất
  2. Số bàn thắng
  3. Số lượng cao nhất của bàn thắng
Grp Đội (Bảng xếp hạng FIFA tháng 9/2013) Pld W D L GF GA GD Pts
G  Hy Lạp (12) 8 6 1 1 9 4 +5 19
I  Pháp (25) 8 5 2 1 15 6 +9 17
F  Bồ Đào Nha (11) 8 4 3 1 15 8 +7 15
H  Ukraina (26) 8 4 3 1 11 4 +7 15
C  Thụy Điển (22) 8 4 2 2 15 13 +2 14
E  Iceland (54) 8 4 2 2 15 14 +1 14
D  România (31) 8 4 1 3 11 12 −1 13
A  Croatia (10) 8 3 2 3 9 8 +1 11
B  Đan Mạch (23) 8 2 4 2 9 11 −2 10

Vòng 2[sửa | sửa mã nguồn]

8 đội đứng nhì bảng sẽ tranh tài tại vòng 2 (vòng play-off). 8 đội sẽ được phân thành 4 cặp đấu theo thể thức sân nhà-sân khách. 4 đội thắng cuộc ở vòng đấu này sẽ giành quyền tham dự World Cup 2014.

Phân loại hạt giống[sửa | sửa mã nguồn]

Lễ bốc thăm cho các trận play-off được tổ chức vào ngày 21 tháng 10 năm 2013 tại Zurich.[4] Lễ bốc thăm phân cặp sẽ được tiến hành sau khi công bố bảng xếp hạng FIFA tháng 10 năm 2013.[4]

Các đội sau đây sẽ tham dự vào vòng 2:[5]

Trận đấu[sửa | sửa mã nguồn]

Các trận đấu diễn ra vào 2 ngày 15 và 19 tháng 11 năm 2013.[1]

Đội 1 TTS Đội 2 Lượt đi Lượt về
Bồ Đào Nha  4–2  Thụy Điển 1–0 3–2
Ukraina  2–3  Pháp 2–0 0–3
Hy Lạp  4–2  România 3–1 1–1
Iceland  0–2  Croatia 0–0 0–2

Lượng khán giả[sửa | sửa mã nguồn]

Đội Cao nhất Thấp nhất Trung bình
Bảng A 47,369 10,660 26,869
Bảng B 37,027 3,517 18,573
Bảng C 72,369 4,300 30,007
Bảng D 53,329 723 26,686
Bảng E 30,712 1,600 10,583
Bảng F 54,212 1,324 23,127
Bảng G 26,211 1,112 9,150
Bảng H 86,645 736 31,559
Bảng I 78,329 12,607 38,985

Danh sách cầu thủ ghi bàn[sửa | sửa mã nguồn]

11 bàn
10 bàn
8 bàn
7 bàn
6 bàn
5 bàn
4 bàn
3 bàn
2 bàn
1 bàn
phản lưới nhà

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b “2014 FIFA World Cup Brazil – Preliminary Competition Format and Draw Procedures –” (PDF). FIFA.com. Fédération Internationale de Football Association. ngày 29 tháng 7 năm 2011. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 15 tháng 10 năm 2013. Truy cập ngày 23 tháng 1 năm 2012.
  2. ^ “FIFA/Coca-Cola World Ranking - July 2011 (UEFA)”. FIFA.com. Fédération Internationale de Football Association. ngày 27 tháng 7 năm 2011. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 12 năm 2018. Truy cập ngày 23 tháng 1 năm 2012.
  3. ^ “Regulations 2014 FIFA World Cup Brazil” (PDF). FIFA. tr. 27. Truy cập ngày 8 tháng 6 năm 2013.
  4. ^ a b “Dates set for African and European qualifying draws”. FIFA. ngày 15 tháng 6 năm 2013. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 10 năm 2013. Truy cập ngày 16 tháng 10 năm 2013.
  5. ^ “Sweden and France not seeded” (bằng tiếng Đức). kicker.de. ngày 16 tháng 10 năm 2013. Truy cập ngày 16 tháng 10 năm 2013.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]