Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bộ Y tế (Việt Nam)”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 311: Dòng 311:
|-
|-
| -
| -
| GS. Tiến sĩ [[Nguyễn Thanh Long]]
| rowspan="2" | GS. Tiến sĩ [[Nguyễn Thanh Long]]
| [[7 tháng 7]] năm [[2020]]
| [[7 tháng 7]] năm [[2020]]
| 11 tháng 11 năm 2020
| Đương nhiệm
| {{số năm theo năm và ngày|2020|7|7}}
| {{số năm theo năm và ngày|2020|7|7|2020|11|11}}
| ''Quyền Bộ trưởng Bộ Y tế''
| ''Quyền Bộ trưởng Bộ Y tế''
| Thứ trưởng Thường trực Bộ Y tế
| Thứ trưởng Thường trực Bộ Y tế
|-
|13
|12 tháng 11 năm 2020
|Đương nhiệm
|{{số năm theo năm và ngày|2020|11|12}}
|Bộ trưởng Bộ Y tế
|
|}
|}



Phiên bản lúc 08:56, ngày 12 tháng 11 năm 2020

Bộ Y tế
Chính phủ Việt Nam

Bộ trưởng đương nhiệm
GS.TS. Nguyễn Thanh Long
từ 12 tháng 11 năm 2020

Bổ nhiệm bởiQuốc hội
Thành lập27 tháng 8 năm 1945; 78 năm trước (1945-08-27)
Bộ trưởng đầu tiênPhạm Ngọc Thạch
Ngân sách201813.654.865 triệu đồng[1]
Thứ trưởngPGS.TS. Trương Quốc Cường
PGS.TS. Nguyễn Trường Sơn
GS.TS. Trần Văn Thuấn
PGS.TS. Đỗ Xuân Tuyên
Tình trạng   Đang hoạt động   
Địa chỉsố 138A đường Giảng Võ, phường Kim Mã, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội
Websitewww.moh.gov.vn

Bộ Y tế Việt Nam là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lí Nhà nước về chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân, bao gồm các lĩnh vực: y tế dự phòng, khám chữa bệnh, phục hồi chức năng, y học cổ truyền, thuốc phòng chữa bệnh cho người, mỹ phẩm ảnh hưởng đến sức khỏe con người, an toàn vệ sinh thực phẩm và trang thiết bị y tế; quản lí Nhà nước các dịch vụ công thuộc các lĩnh vực quản lí của Bộ và thực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốn của Nhà nước tại doanh nghiệp có vốn Nhà nước thuộc Bộ quản lí theo quy định của pháp luật.[2]

Chức năng, nhiệm vụ

Bộ Y tế là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân, bao gồm các lĩnh vực: y tế dự phòng, khám, chữa bệnh, phục hồi chức năng, y học cổ truyền, thuốc phòng chữa bệnh cho người, mỹ phẩm ảnh hưởng đến sức khỏe con người, an toàn vệ sinh thực phẩm và trang thiết bị y tế; quản lý nhà nước các dịch vụ công thuộc các lĩnh vực quản lý của Bộ và thực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốn của Nhà nước tại doanh nghiệp có vốn nhà nước thuộc Bộ quản lý theo quy định của pháp luật.[3]

Lãnh đạo hiện nay

Quyền Bộ trưởng: Nguyễn Thanh Long [4]

Thứ trưởng:

Tổ chức Đảng

Tổ chức chính quyền

Các cơ quan chức năng quản lý nhà nước

Các bệnh viện

Các trường và viện nghiên cứu

Xuất bản

Các tổng công ty và công ty

Bộ trưởng qua các thời kỳ

STT Họ và tên Nhiệm kỳ Thời gian tại nhiệm Chức vụ Ghi chú
1 GS. Tiến sĩ Phạm Ngọc Thạch 2 tháng 9 năm 1945 1 tháng 1 năm 1946 121 ngày Bộ trưởng Bộ Y tế Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam
21 tháng 11 năm 1958 14 tháng 12 năm 1958 23 ngày Quyền Bộ trưởng Bộ Y tế Bộ trưởng tiền nhiệm qua đời khi đang tại nhiệm
14 tháng 12 năm 1958 7 tháng 11 năm 1968 9 năm, 329 ngày Bộ trưởng Bộ Y tế Qua đời khi đang tại nhiệm
2 BS. Trương Đình Tri 1 tháng 1 năm 1946 2 tháng 3 năm 1946 306 ngày Bộ trưởng Y tế Đảng viên Đảng Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội
2 tháng 3 năm 1946 3 tháng 11 năm 1946 Bộ trưởng Bộ Xã hội, Y tế, Cứu tế và Lao động
3 GS. BS. Hoàng Tích Trý 3 tháng 11 năm 1946 21 tháng 11 năm 1958 12 năm, 18 ngày Bộ trưởng Bộ Y tế Qua đời khi đang tại nhiệm
- GS. BS. Nguyễn Văn Hưởng 7 tháng 11 năm 1968 26 tháng 3 năm 1969 139 ngày Quyền Bộ trưởng Bộ Y tế Bộ trưởng tiền nhiệm qua đời khi đang tại nhiệm
4 26 tháng 3 năm 1969 tháng 4, 1974 5 năm, 6 ngày Bộ trưởng Bộ Y tế Rời khỏi cương vị tháng 4/1974
- BS. Vũ Văn Cẩn 1 tháng 1 năm 1971 1 tháng 4 năm 1974 3 năm, 364 ngày Quyền Bộ trưởng Bộ Y tế Từ 1971 đến 1974 do bộ trưởng Nguyễn Văn Hưởng lâm bệnh nặng.
5 1 tháng 1 năm 1975 23 tháng 4 năm 1982 7 năm, 112 ngày Bộ trưởng Bộ Y tế
6 Tiến sĩ Đặng Hồi Xuân 23 tháng 4 năm 1982 9 tháng 9 năm 1988 6 năm, 139 ngày Bộ trưởng Bộ Y tế Tử nạn máy bay gần sân bay Don Mueang, Bangkok, Thái Lan.
- GS. Viện sĩ Phạm Song 9 tháng 9 năm 1988 11 tháng 11 năm 1988 63 ngày Quyền Bộ trưởng Bộ Y tế Bộ trưởng Đặng Hồi Xuân qua đời khi đang tại nhiệm
7 11 tháng 11 năm 1988 8 tháng 10 năm 1992 3 năm, 332 ngày Bộ trưởng Bộ Y tế
8 GS. Tiến sĩ Nguyễn Trọng Nhân 8 tháng 10 năm 1992 tháng 10, 1995 2 năm, 358 ngày Bộ trưởng Bộ Y tế
9 GS. Tiến sĩ Đỗ Nguyên Phương tháng 10, 1995 12 tháng 8 năm 2002 6 năm, 315 ngày Bộ trưởng Bộ Y tế
10 PGS. Tiến sĩ Trần Thị Trung Chiến 12 tháng 8 năm 2002 2 tháng 8 năm 2007 4 năm, 355 ngày Bộ trưởng Bộ Y tế
11 Tiến sĩ Nguyễn Quốc Triệu 2 tháng 8 năm 2007 3 tháng 8 năm 2011 4 năm, 1 ngày Bộ trưởng Bộ Y tế
12 PGS. Tiến sĩ Nguyễn Thị Kim Tiến 3 tháng 8 năm 2011 22 tháng 11 năm 2019 8 năm, 111 ngày Bộ trưởng Bộ Y tế Do không đáp ứng được tiêu chuẩn bộ trưởng (phải là UV TW Đảng) theo
quy định 90-QĐ/TW năm 2017, đồng thời đến tuổi nghỉ hưu theo luật nên được Quốc hội miễn nhiệm.
- Tiến sĩ Vũ Đức Đam 5 tháng 11 năm 2019 7 tháng 7 năm 2020 245 ngày Phụ trách Bộ Y tế Phó Thủ tướng Chính phủ Việt Nam
- GS. Tiến sĩ Nguyễn Thanh Long 7 tháng 7 năm 2020 11 tháng 11 năm 2020 127 ngày Quyền Bộ trưởng Bộ Y tế Thứ trưởng Thường trực Bộ Y tế
13 12 tháng 11 năm 2020 Đương nhiệm 3 năm, 166 ngày Bộ trưởng Bộ Y tế

Chú thích

  1. ^ “Số liệu ngân sách nhà nước”. Cổng thông tin điện tử Chính phủ Việt Nam.
  2. ^ “Trang chủ Bộ Y tế”.
  3. ^ “Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Y tế”.
  4. ^ https://tuoitre.vn/ong-nguyen-thanh-long-lam-quyen-bo-truong-bo-y-te-20200706161424781.htm. |title= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
  5. ^ “Ông Nguyễn Trường Sơn chính thức giữ chức vụ Thứ trưởng Bộ Y tế”.
  6. ^ “Giám đốc Bệnh viện K làm thứ trưởng Bộ Y tế”.

Liên kết ngoài