Giải vô địch bóng đá thế giới 2002

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Giải vô địch bóng đá thế giới 2002
2002 FIFA World Cup - Korea Republic/Japan
2002 FIFA 월드컵 한국/일본(tiếng Hàn)
2002 FIFA Woldeu Keop Hanguk/Ilbon
2002 FIFAワールドカップ 韓国/日本(tiếng Nhật)
2002 FIFA Waarudo Kappu Kankoku/Nippon
Biểu trưng chính thức của giải đấu
Chi tiết giải đấu
Nước chủ nhàHàn Quốc
Nhật Bản
Thời gian31 tháng 5 – 30 tháng 6
Số đội32 (từ 5 liên đoàn)
Địa điểm thi đấu20 (tại 20 thành phố chủ nhà)
Vị trí chung cuộc
Vô địch Brasil (lần thứ 5)
Á quân Đức
Hạng ba Thổ Nhĩ Kỳ
Hạng tư Hàn Quốc
Thống kê giải đấu
Số trận đấu64
Số bàn thắng161 (2,52 bàn/trận)
Số khán giả2.705.198 (42.269 khán giả/trận)
Vua phá lướiBrasil Ronaldo (8 bàn)
Cầu thủ
xuất sắc nhất
Đức Oliver Kahn
Cầu thủ trẻ
xuất sắc nhất
Hoa Kỳ Landon Donovan
Thủ môn
xuất sắc nhất
Đức Oliver Kahn
Đội đoạt giải
phong cách
 Bỉ
1998
2006

Giải vô địch bóng đá thế giới 2002 (hay Cúp bóng đá thế giới 2002, tiếng Anh: 2002 FIFA World Cup, tiếng Hàn Quốc: 2002 FIFA 월드컵 한국/일본, tiếng Nhật: 2002 FIFAワールドカップ 韓国/日本) là giải vô địch bóng đá thế giới lần thứ 17, được tổ chức từ 31 tháng 5 đến 30 tháng 6 năm 2002 tại Hàn QuốcNhật Bản. Đây là kỳ World Cup lần đầu tiên trong lịch sử được tổ chức tại châu Á, và cũng là lần đầu tiên được tổ chức đồng thời ở hai quốc gia.

Kỳ World Cup này cũng đánh dấu kỷ lục 5 lần vô địch của đội tuyển Brasil sau khi đánh bại Đức với tỷ số 2–0. Đội tuyển Hàn Quốc đã làm lên lịch sử khi trở thành đội bóng đầu tiên ngoài khu vực UEFA, CONMEBOLCONCACAF lọt vào đến bán kết. Pháp trở thành đội đương kim vô địch thứ ba bị loại ngay từ vòng bảng ở một kỳ World Cup (sau Ý năm 1950 và Brasil năm 1966).

Bài hát chính thức của giải đấu là "Boom" của Anastacia cùng với nhạc hiệu chính thức là "Anthem" của Vangelis.

Linh vật chính thức của giải đấu là Ato, Kaz và Nik (the Spheriks), những sinh vật được tạo nên bởi máy tính với dáng vẻ hiện đại, lần lượt với các màu cam, tím và xanh. Những thành viên tuyển chọn của đội "Atmoball" (một môn thể thao giống bóng đá được hư cấu nên), Ato là huấn luyện viên còn Kaz và Nik là cầu thủ. Ba cái tên này được lựa chọn từ một danh sách bình chọn của những người dùng qua mạng Internet và đặt trên lối ra vào của McDonald's tại các nước chủ nhà.

Đây cũng là mùa giải cuối cùng áp dụng luật bàn thắng vàng.

Vòng loại[sửa | sửa mã nguồn]

199 đội tuyển đã tham dự vòng loại của giải để chọn ra 29 đội còn lại được bước vào vòng chung kết. Hai đội chủ nhà là Hàn QuốcNhật Bản, cùng với đội đương kim vô địch thế giới là Pháp được vào thẳng vòng chung kết mà không cần tham dự vòng loại.

Các đội giành quyền vào vòng chung kết[sửa | sửa mã nguồn]

Danh sách trọng tài[sửa | sửa mã nguồn]

Các sân vận động[sửa | sửa mã nguồn]

Hàn Quốc Hàn Quốc
Seoul Busan Incheon Ulsan
Sân vận động World Cup Seoul Sân vận động chính Asiad Busan Sân vận động World Cup Incheon Sân vận động bóng đá Ulsan Munsu
37°34′5,6″B 126°53′50,5″Đ / 37,56667°B 126,88333°Đ / 37.56667; 126.88333 35°11′24″B 129°03′29,6″Đ / 35,19°B 129,05°Đ / 35.19000; 129.05000 37°26′6,5″B 126°41′26,9″Đ / 37,43333°B 126,68333°Đ / 37.43333; 126.68333 35°32′35,9″B 129°15′23,17″Đ / 35,53333°B 129,25°Đ / 35.53333; 129.25000
Sức chứa: 63.961[1] Sức chứa: 55.982[2] Sức chứa: 52.179[3] Sức chứa: 43.550[4]
Daegu Suwon
Sân vận động World Cup Daegu Sân vận động World Cup Suwon
35°49′47,2″B 128°41′25,1″Đ / 35,81667°B 128,68333°Đ / 35.81667; 128.68333 37°17′10,6″B 127°2′12,8″Đ / 37,28333°B 127,03333°Đ / 37.28333; 127.03333
Sức chứa: 68.014[5] Sức chứa: 43.188[6]
Gwangju Jeonju Seogwipo Daejeon
Sân vận động World Cup Gwangju Sân vận động World Cup Jeonju Sân vận động World Cup Jeju Sân vận động World Cup Daejeon
35°08′1,2″B 126°52′29,5″Đ / 35,13333°B 126,86667°Đ / 35.13333; 126.86667 35°52′5,2″B 127°03′52″Đ / 35,86667°B 127,06444°Đ / 35.86667; 127.06444 33°14′46,1″B 126°30′33,14″Đ / 33,23333°B 126,5°Đ / 33.23333; 126.50000 36°21′54,5″B 127°19′30,6″Đ / 36,35°B 127,31667°Đ / 36.35000; 127.31667
Sức chứa: 42.880[7] Sức chứa: 42.391[8] Sức chứa: 42.256[9] Sức chứa: 40.407[10]
Nhật Bản Nhật Bản
Yokohama Saitama Shizuoka Ōsaka
Sân vận động Quốc tế Yokohama Sân vận động Saitama Sân vận động Shizuoka ECOPA Sân vận động Nagai
35°30′36″B 139°36′23″Đ / 35,51°B 139,60639°Đ / 35.51000; 139.60639 35°54′11,31″B 139°43′2,97″Đ / 35,9°B 139,71667°Đ / 35.90000; 139.71667 34°44′35,6″B 137°58′13,81″Đ / 34,73333°B 137,96667°Đ / 34.73333; 137.96667 34°36′50″B 135°31′6″Đ / 34,61389°B 135,51833°Đ / 34.61389; 135.51833
Sức chứa: 72.327[11] Sức chứa: 63.000[12] Sức chứa: 50.600[13] Sức chứa: 50.000[14]
Miyagi Ōita
Sân vận động Miyagi Sân vận động Ōita
38°20′7″B 140°57′1″Đ / 38,33528°B 140,95028°Đ / 38.33528; 140.95028 33°12′2″B 131°39′27″Đ / 33,20056°B 131,6575°Đ / 33.20056; 131.65750
Sức chứa: 49.000[15] Sức chứa: 43.000[16]
Niigata Kashima Kobe Sapporo
Sân vận động Niigata Sân vận động Kashima Sân vận động Kobe Wing Sapporo Dome
37°52′57,41″B 139°03′31,01″Đ / 37,86667°B 139,05°Đ / 37.86667; 139.05000 35°59′29,79″B 140°38′24,58″Đ / 35,98333°B 140,63333°Đ / 35.98333; 140.63333 34°39′24,28″B 135°10′8,28″Đ / 34,65°B 135,16667°Đ / 34.65000; 135.16667 43°0′54,62″B 141°24′35,16″Đ / 43°B 141,4°Đ / 43.00000; 141.40000
Sức chứa: 42.300[17] Sức chứa: 42.000[18] Sức chứa: 42.000[19] Sức chứa: 42.000[20]

Đội hình[sửa | sửa mã nguồn]

Chia bảng[sửa | sửa mã nguồn]

Nhóm A Nhóm B Nhóm C Nhóm D

 Argentina
 Brasil
 Pháp (đương kim vô địch)
 Đức
 Ý
 Nhật Bản (đồng chủ nhà)
 Hàn Quốc (đồng chủ nhà)
 Tây Ban Nha

 Bỉ
 Croatia
 Đan Mạch
 Anh
 Cộng hòa Ireland
 Ba Lan
 Bồ Đào Nha
 Nga

 Slovenia
 Thụy Điển
 Thổ Nhĩ Kỳ  Trung Quốc
 Ecuador
 Paraguay
 Ả Rập Xê Út
 Uruguay

 Cameroon
 Costa Rica
 México
 Nigeria
 Sénégal
 Nam Phi
 Tunisia
 Hoa Kỳ

Vòng chung kết[sửa | sửa mã nguồn]

Vòng bảng[sửa | sửa mã nguồn]

Giờ thi đấu tính theo giờ địa phương (UTC+9)

Màu sắc được sử dụng trong bảng
Hai đội đứng đầu bảng giành quyền vào vòng 16 đội

Bảng A[sửa | sửa mã nguồn]

Đội Trận Thắng Hoà Thua BT BB HS Điểm
 Đan Mạch 3 2 1 0 5 2 +3 7
 Sénégal 3 1 2 0 5 4 +1 5
 Uruguay 3 0 2 1 4 5 –1 2
 Pháp 3 0 1 2 0 3 –3 1
31 tháng 5 năm 2002
Pháp  0–1  Sénégal Sân vận động World Cup Seoul, Seoul
1 tháng 6 năm 2002
Uruguay  1–2  Đan Mạch Sân vận động Munsu Cup, Ulsan
6 tháng 6 năm 2002
Đan Mạch  1–1  Sénégal Sân vận động World Cup Daegu, Daegu
Pháp  0–0  Uruguay Sân vận động chính Asiad, Busan
11 tháng 6 năm 2002
Đan Mạch  2–0  Pháp Sân vận động Incheon Munhak, Incheon
Sénégal  3–3  Uruguay Sân vận động World Cup Suwon, Suwon

Bảng B[sửa | sửa mã nguồn]

Đội Trận Thắng Hoà Thua BT BB HS Điểm
 Tây Ban Nha 3 3 0 0 9 4 +5 9
 Paraguay 3 1 1 1 6 6 0 4
 Nam Phi 3 1 1 1 5 5 0 4
 Slovenia 3 0 0 3 2 7 –5 0
2 tháng 6 năm 2002
Paraguay  2–2  Nam Phi Sân vận động chính Asiad, Busan
Tây Ban Nha  3–1  Slovenia Sân vận động World Cup Gwangju, Gwangju
7 tháng 6 năm 2002
Tây Ban Nha  3–1  Paraguay Sân vận động World Cup Jeonju, Jeonju
8 tháng 6 năm 2002
Nam Phi  1–0  Slovenia Sân vận động World Cup Daegu, Daegu
12 tháng 6 năm 2002
Nam Phi  2–3  Tây Ban Nha Sân vận động World Cup Daejeon, Daejeon
Slovenia  1–3  Paraguay Sân vận động World Cup Jeju, Jeju

Bảng C[sửa | sửa mã nguồn]

Đội Trận Thắng Hoà Thua BT BB HS Điểm
 Brasil 3 3 0 0 11 3 +8 9
 Thổ Nhĩ Kỳ 3 1 1 1 5 3 +2 4
 Costa Rica 3 1 1 1 5 6 –1 4
 Trung Quốc 3 0 0 3 0 9 –9
0
3 tháng 6 năm 2002
Brasil  2–1  Thổ Nhĩ Kỳ Sân vận động Munsu Cup, Ulsan
4 tháng 6 năm 2002
Trung Quốc  0–2  Costa Rica Sân vận động World Cup Gwangju, Gwangju
8 tháng 6 năm 2002
Brasil  4–0  Trung Quốc Sân vận động World Cup Jeju, Jeju
9 tháng 6 năm 2002
Costa Rica  1–1  Thổ Nhĩ Kỳ Sân vận động Incheon Munhak, Incheon
13 tháng 6 năm 2002
Costa Rica  2–5  Brasil Sân vận động World Cup Suwon, Suwon
Thổ Nhĩ Kỳ  3–0  Trung Quốc Sân vận động World Cup Seoul, Seoul

Bảng D[sửa | sửa mã nguồn]

Đội Trận Thắng Hoà Thua BT BB HS Điểm
 Hàn Quốc 3 2 1 0 4 1 +3 7
 Hoa Kỳ 3 1 1 1 5 6 –1 4
 Bồ Đào Nha 3 1 0 2 6 4 +2 3
 Ba Lan 3 1 0 2 3 7 –4 3
4 tháng 6 năm 2002
Hàn Quốc  2–0  Ba Lan Sân vận động chính Asiad, Busan
5 tháng 6 năm 2002
Hoa Kỳ  3–2  Bồ Đào Nha Sân vận động World Cup Suwon, Suwon
10 tháng 6 năm 2002
Hàn Quốc  1–1  Hoa Kỳ Sân vận động World Cup Daegu, Daegu
Bồ Đào Nha  4–0  Ba Lan Sân vận động World Cup Jeonju, Jeonju
14 tháng 6 năm 2002
Bồ Đào Nha  0–1  Hàn Quốc Sân vận động Incheon Munhak, Incheon
Ba Lan  3–1  Hoa Kỳ Sân vận động World Cup Daejeon, Daejeon

Bảng E[sửa | sửa mã nguồn]

Đội Trận Thắng Hoà Thua BT BB HS Điểm
 Đức 3 2 1 0 11 1 +10 7
 Cộng hòa Ireland 3 1 2 0 5 2 +3 5
 Cameroon 3 1 1 1 2 3 –1 4
 Ả Rập Xê Út 3 0 0 3 0 12 –12 0
1 tháng 6 năm 2002
Cộng hòa Ireland  1–1  Cameroon Sân vận động Niigata, Niigata
Đức  8–0  Ả Rập Xê Út Sapporo Dome, Sapporo
5 tháng 6 năm 2002
Đức  1–1  Cộng hòa Ireland Sân vận động Kashima, Ibaraki
6 tháng 6 năm 2002
Cameroon  1–0  Ả Rập Xê Út Sân vận động Saitama 2002, Saitama
11 tháng 6 năm 2002
Cameroon  0–2  Đức Sân vận động Shizuoka, Shizuoka
Ả Rập Xê Út  0–3  Cộng hòa Ireland Sân vận động quốc tế Yokohama, Yokohama

Bảng F[sửa | sửa mã nguồn]

Đội Trận Thắng Hoà Thua BT BB HS Điểm
 Thụy Điển 3 1 2 0 4 3 +1 5
 Anh 3 1 2 0 2 1 +1 5
 Argentina 3 1 1 1 2 2 0 4
 Nigeria 3 0 1 2 1 3 –2 1
2 tháng 6 năm 2002
Argentina  1–0  Nigeria Sân vận động Kashima, Ibaraki
Anh  1–1  Thụy Điển Sân vận động Saitama 2002, Saitama
7 tháng 6 năm 2002
Thụy Điển  2–1  Nigeria Sân vận động Kobe Wing, Kobe
Argentina  0–1  Anh Sapporo Dome, Sapporo
12 tháng 6 năm 2002
Thụy Điển  1–1  Argentina Sân vận động Miyagi, Miyagi
Nigeria  0–0  Anh Sân vận động Nagai, Osaka

Bảng G[sửa | sửa mã nguồn]

Đội Trận Thắng Hoà Thua BT BB HS Điểm
 México 3 2 1 0 4 2 +2 7
 Ý 3 1 1 1 4 3 +1 4
 Croatia 3 1 0 2 2 3 –1 3
 Ecuador 3 1 0 2 2 4 –2 3
3 tháng 6 năm 2002
Croatia  0–1  México Sân vận động Niigata, Niigata
Ý  2–0  Ecuador Sapporo Dome, Sapporo
8 tháng 6 năm 2002
Ý  1–2  Croatia Sân vận động Kashima, Ibaraki
9 tháng 6 năm 2002
México  2–1  Ecuador Sân vận động Miyagi, Miyagi
13 tháng 6 năm 2002
México  1–1  Ý Sân vận động Ōita, Ōita
Ecuador  1–0  Croatia Sân vận động quốc tế Yokohama, Yokohama

Bảng H[sửa | sửa mã nguồn]

Đội Trận Thắng Hoà Thua BT BB HS Điểm
 Nhật Bản 3 2 1 0 5 2 +3 7
 Bỉ 3 1 2 0 6 5 +1 5
 Nga 3 1 0 2 4 4 0 3
 Tunisia 3 0 1 2 1 5 –4 1
4 tháng 6 năm 2002
Nhật Bản  2–2  Bỉ Sân vận động Saitama 2002, Saitama
5 tháng 6 năm 2002
Nga  2–0  Tunisia Sân vận động Kobe Wing, Kobe
9 tháng 6 năm 2002
Nhật Bản  1–0  Nga Sân vận động quốc tế Yokohama, Yokohama
10 tháng 6 năm 2002
Tunisia  1–1  Bỉ Sân vận động Ōita, Ōita
14 tháng 6 năm 2002
Tunisia  0–2  Nhật Bản Sân vận động Nagai, Osaka
Bỉ  3–2  Nga Sân vận động Shizuoka, Shizuoka

Vòng đấu loại trực tiếp[sửa | sửa mã nguồn]

Trong vòng đấu loại trực tiếp, hiệp phụ, luật bàn thắng vàngloạt sút luân lưu được sử dụng để quyết định đội thắng nếu cần thiết.

Tóm tắt[sửa | sửa mã nguồn]

 
Round of 16Tứ kếtBán kếtChung kết
 
              
 
15 tháng 6 – Jeju
 
 
 Đức1
 
21 tháng 6 – Ulsan
 
 Paraguay0
 
 Đức1
 
17 tháng 6 – Jeonju
 
 Hoa Kỳ0
 
 México0
 
25 tháng 6 – Seoul
 
 Hoa Kỳ2
 
 Đức1
 
16 tháng 6 – Suwon
 
 Hàn Quốc0
 
 Tây Ban Nha (pen.)1 (3)
 
22 tháng 6 – Gwangju
 
 Cộng hòa Ireland1 (2)
 
 Tây Ban Nha0 (3)
 
18 tháng 6 – Daejeon
 
 Hàn Quốc (pen.)0 (5)
 
 Hàn Quốc (h.p.)2
 
30 tháng 6 – Yokohama
 
 Ý1
 
 Đức0
 
15 tháng 6 – Niigata
 
 Brasil2
 
 Đan Mạch0
 
21 tháng 6 – Shizuoka
 
 Anh3
 
 Anh1
 
17 tháng 6 – Kobe
 
 Brasil2
 
 Brasil2
 
26 tháng 6 – Saitama
 
 Bỉ0
 
 Brasil1
 
16 tháng 6 – Ōita
 
 Thổ Nhĩ Kỳ0 Tranh hạng ba
 
 Thụy Điển1
 
22 tháng 6 – Osaka29 tháng 6 – Daegu
 
 Sénégal (h.p.)2
 
 Sénégal0 Hàn Quốc2
 
18 tháng 6 – Miyagi
 
 Thổ Nhĩ Kỳ (h.p.)1  Thổ Nhĩ Kỳ3
 
 Nhật Bản0
 
 
 Thổ Nhĩ Kỳ1
 

Vòng 16 đội[sửa | sửa mã nguồn]

Đức 1–0 Paraguay
Neuville  88' Chi tiết

Đan Mạch 0–3 Anh
Chi tiết Ferdinand  5'
Owen  22'
Heskey  44'
Khán giả: 40.582
Trọng tài: Markus Merk (Đức)

Thụy Điển 1–2 (s.h.p.) Sénégal
Larsson  11' Chi tiết H. Camara  37', Ghi bàn thắng vàng sau 104 phút 104'
Khán giả: 39.747
Trọng tài: Ubaldo Aquino (Paraguay)


México 0–2 Hoa Kỳ
Chi tiết McBride  8'
Donovan  65'

Brasil 2–0 Bỉ
Rivaldo  67'
Ronaldo  87'
Chi tiết
Khán giả: 40.440
Trọng tài: Peter Prendergast (Jamaica)

Nhật Bản 0–1 Thổ Nhĩ Kỳ
Chi tiết Ümit D.  12'
Khán giả: 45.666
Trọng tài: Pierluigi Collina (Ý)

Hàn Quốc 2–1 (s.h.p.) Ý
Seol Ki-Hyeon  88'
Ahn Jung-Hwan Ghi bàn thắng vàng sau 117 phút 117'
Chi tiết Vieri  18'

Tứ kết[sửa | sửa mã nguồn]

Anh 1–2 Brasil
Owen  23' Chi tiết Rivaldo  45+2'
Ronaldinho  50'
Khán giả: 47.436
Trọng tài: Felipe Ramos (México)

Đức 1–0 Hoa Kỳ
Ballack  39' Chi tiết
Khán giả: 37.337
Trọng tài: Hugh Dallas (Scotland)


Sénégal 0–1 (s.h.p.) Thổ Nhĩ Kỳ
Chi tiết İlhan Ghi bàn thắng vàng sau 94 phút 94'
Khán giả: 44.233
Trọng tài: Óscar Ruiz (Colombia)

Bán kết[sửa | sửa mã nguồn]

Đức 1–0 Hàn Quốc
Ballack  75' Chi tiết

Brasil 1–0 Thổ Nhĩ Kỳ
Ronaldo  49' Chi tiết

Tranh hạng ba[sửa | sửa mã nguồn]

Hàn Quốc 2–3 Thổ Nhĩ Kỳ
Lee Eul-Yong  9'
Song Chong-Gug  90+3'
Chi tiết Hakan Ş.  1'
İlhan  13'32'
Khán giả: 63.483
Trọng tài: Saad Mane (Kuwait)

Chung kết[sửa | sửa mã nguồn]

Đức 0–2 Brasil
Chi tiết Ronaldo  67'79'

Danh hiệu khác[sửa | sửa mã nguồn]

Chiếc giày vàng[21] Quả bóng vàng[21] Giải Yashin[21] Cầu thủ trẻ xuất sắc[21] Đội tuyển chơi đẹp[21]
Brasil Ronaldo Đức Oliver Kahn1 Đức Oliver Kahn Hoa Kỳ Landon Donovan  Bỉ

1Oliver Kahn là thủ thành duy nhất được nhận danh hiệu quả bóng vàng trong lịch sử các giải vô địch bóng đá thế giới.[22]

Đội hình tiêu biểu[sửa | sửa mã nguồn]

Thủ môn Hậu vệ Tiền vệ Tiền đạo

Đức Oliver Kahn
Thổ Nhĩ Kỳ Rüştü Reçber

Anh Sol Campbell
Tây Ban Nha Fernando Hierro
Hàn Quốc Hong Myung-Bo
Thổ Nhĩ Kỳ Alpay Özalan
Brasil Roberto Carlos

Đức Michael Ballack
Hoa Kỳ Claudio Reyna
Brasil Rivaldo
Brasil Ronaldinho
Hàn Quốc Yoo Sang-Chul

Sénégal El Hadji Diouf
Đức Miroslav Klose
Brasil Ronaldo
Thổ Nhĩ Kỳ Hasan Şaş

Nguồn: USA Today, 29 tháng 6 năm 2002

Cầu thủ ghi bàn[sửa | sửa mã nguồn]

8 bàn
5 bàn
4 bàn
3 bàn
2 bàn
1 bàn
Phản lưới nhà

Bảng xếp hạng giải đấu[sửa | sửa mã nguồn]

XH Đội Bg Tr T H B BT BB HS Đ.
1  Brasil C 7 7 0 0 18 4 +14 21
2  Đức E 7 5 1 1 14 3 +11 16
3  Thổ Nhĩ Kỳ C 7 4 1 2 10 6 +4 13
4  Hàn Quốc D 7 3 2 2 8 6 +2 11
Bị loại ở tứ kết
5  Tây Ban Nha B 5 3 2 0 10 5 +5 11
6  Anh F 5 2 2 1 6 3 +3 8
7  Sénégal A 5 2 2 1 7 6 +1 8
8  Hoa Kỳ D 5 2 1 2 7 7 0 7
Bị loại ở vòng 16 đội
9  Nhật Bản H 4 2 1 1 5 3 +2 7
10  Đan Mạch A 4 2 1 1 5 5 0 7
11  México G 4 2 1 1 4 4 0 7
12  Cộng hòa Ireland E 4 1 3 0 6 3 +3 6
13  Thụy Điển F 4 1 2 1 5 5 0 5
14  Bỉ H 4 1 2 1 6 7 −1 5
15  Ý G 4 1 1 2 5 5 0 4
16  Paraguay B 4 1 1 2 6 7 −1 4
Bị loại ở vòng bảng
17  Nam Phi B 3 1 1 1 5 5 0 4
18  Argentina F 3 1 1 1 2 2 0 4
19  Costa Rica C 3 1 1 1 5 6 −1 4
20  Cameroon E 3 1 1 1 2 3 −1 4
21  Bồ Đào Nha D 3 1 0 2 6 4 +2 3
22  Nga H 3 1 0 2 4 4 0 3
23  Croatia G 3 1 0 2 2 3 −1 3
24  Ecuador G 3 1 0 2 2 4 −2 3
25  Ba Lan D 3 1 0 2 3 7 −4 3
26  Uruguay A 3 0 2 1 4 5 −1 2
27  Nigeria F 3 0 1 2 1 3 −2 1
28  Pháp A 3 0 1 2 0 3 −3 1
29  Tunisia H 3 0 1 2 1 5 −4 1
30  Slovenia B 3 0 0 3 2 7 −5 0
31  Trung Quốc C 3 0 0 3 0 9 −9 0
32  Ả Rập Xê Út E 3 0 0 3 0 12 −12 0

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “Seoul World Cup Stadium”. FIFA (Fédération Internationale de Football Association). Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 8 năm 2002. Truy cập ngày 19 tháng 7 năm 2014.
  2. ^ “Busan Asiad Main Stadium”. FIFA (Fédération Internationale de Football Association). Bản gốc lưu trữ ngày 3 tháng 8 năm 2002. Truy cập ngày 19 tháng 7 năm 2014.
  3. ^ “Incehon Munhak Stadium”. FIFA (Fédération Internationale de Football Association). Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 8 năm 2002. Truy cập ngày 19 tháng 7 năm 2014.
  4. ^ “Ulsan Munsu Football Stadium”. FIFA (Fédération Internationale de Football Association). Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 6 năm 2002. Truy cập ngày 19 tháng 7 năm 2014.
  5. ^ “Daegu World Cup Stadium”. FIFA (Fédération Internationale de Football Association). Bản gốc lưu trữ ngày 3 tháng 8 năm 2002. Truy cập ngày 19 tháng 7 năm 2014.
  6. ^ “Suwon World Cup Stadium”. FIFA (Fédération Internationale de Football Association). Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 8 năm 2002. Truy cập ngày 19 tháng 7 năm 2014.
  7. ^ “Gwangju World Cup Stadium”. FIFA (Fédération Internationale de Football Association). Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 8 năm 2002. Truy cập ngày 19 tháng 7 năm 2014.
  8. ^ “Jeonju World Cup Stadium”. FIFA (Fédération Internationale de Football Association). Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 8 năm 2002. Truy cập ngày 19 tháng 7 năm 2014.
  9. ^ “Jeju World Cup Stadium”. FIFA (Fédération Internationale de Football Association). Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 8 năm 2002. Truy cập ngày 19 tháng 7 năm 2014.
  10. ^ “Daejeon World Cup Stadium”. FIFA (Fédération Internationale de Football Association). Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 12 năm 2002. Truy cập ngày 19 tháng 7 năm 2014.
  11. ^ “International Stadium Yokohama”. FIFA (Fédération Internationale de Football Association). Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 8 năm 2002. Truy cập ngày 19 tháng 7 năm 2014.
  12. ^ “Saitama Stadium 2002”. FIFA (Fédération Internationale de Football Association). Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 6 năm 2002. Truy cập ngày 19 tháng 7 năm 2014.
  13. ^ “Shizuoka Stadium Ecopa”. FIFA (Fédération Internationale de Football Association). Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 8 năm 2002. Truy cập ngày 19 tháng 7 năm 2014.
  14. ^ “Nagai Stadium”. FIFA (Fédération Internationale de Football Association). Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 8 năm 2002. Truy cập ngày 19 tháng 7 năm 2014.
  15. ^ “Miyagi Stadium”. FIFA (Fédération Internationale de Football Association). Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 8 năm 2002. Truy cập ngày 19 tháng 7 năm 2014.
  16. ^ “Oita Stadium Big Eye”. FIFA (Fédération Internationale de Football Association). Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 6 năm 2002. Truy cập ngày 19 tháng 7 năm 2014.
  17. ^ “Niigata Stadium Big Swan”. FIFA (Fédération Internationale de Football Association). Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 8 năm 2002. Truy cập ngày 19 tháng 7 năm 2014.
  18. ^ “Ibaraki Kashima Stadium”. FIFA (Fédération Internationale de Football Association). Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 8 năm 2002. Truy cập ngày 19 tháng 7 năm 2014.
  19. ^ “Kobe Wing Stadium”. FIFA (Fédération Internationale de Football Association). Bản gốc lưu trữ ngày 9 tháng 4 năm 2002. Truy cập ngày 19 tháng 7 năm 2014.
  20. ^ “Sapporo Dome”. FIFA (Fédération Internationale de Football Association). Bản gốc lưu trữ ngày 2 tháng 8 năm 2002. Truy cập ngày 19 tháng 7 năm 2014.
  21. ^ a b c d e “Awards”. FIFA.com. Fédération Internationale de Football Association. Bản gốc lưu trữ ngày 29 tháng 11 năm 2014. Truy cập ngày 26 tháng 8 năm 2014.
  22. ^ “Kahn wins Golden Ball award”. BBC Sport (British Broadcasting Corporation). ngày 2 tháng 7 năm 2002. Truy cập ngày 27 tháng 3 năm 2012.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]