Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bí thư Tỉnh ủy (Việt Nam)”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 7: Dòng 7:
Bí thư Tỉnh ủy có thể kiêm nhiệm chức vụ Chủ tịch [[Hội đồng nhân dân]] Tỉnh. Bí thư Tỉnh ủy thường là [[Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Ủy viên Trung ương Đảng]], một số trường hợp là [[Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Ủy viên Bộ Chính trị]].
Bí thư Tỉnh ủy có thể kiêm nhiệm chức vụ Chủ tịch [[Hội đồng nhân dân]] Tỉnh. Bí thư Tỉnh ủy thường là [[Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Ủy viên Trung ương Đảng]], một số trường hợp là [[Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Ủy viên Bộ Chính trị]].


Bí thư Tỉnh ủy do [[Tỉnh ủy (Việt Nam)|Ban chấp hành Đảng bộ Tỉnh]] bầu ra và được Ban chấp hành Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, [[Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Ban Bí thư]] phê chuẩn thông qua. Trường hợp ngoại lệ là [[Bí thư Thành ủy Hà Nội]] và [[Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh]] do [[Bộ Chính trị (Việt Nam)|Bộ Chính trị]] chỉ định, chứ không phải do Ban Chấp hành Đảng bộ bầu ra. Bí thư Tỉnh ủy có thể được Ban Bí thư, Bộ Chính trị điều phối luân chuyển công tác, điều hoặc đề xuất chức vụ Bí thư Tỉnh ủy cho Tỉnh ủy bầu.
Bí thư Tỉnh ủy do [[Tỉnh ủy (Việt Nam)|Ban chấp hành Đảng bộ Tỉnh]] bầu ra và được Ban chấp hành Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, [[Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Ban Bí thư]] phê chuẩn thông qua. Trường hợp ngoại lệ là [[Bí thư Thành ủy Hà Nội]] và [[Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh]] do [[Bộ Chính trị Ban Chấp hành Tủng ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Bộ Chính trị]] chỉ định, chứ không phải do Ban Chấp hành Đảng bộ bầu ra. Bí thư Tỉnh ủy có thể được Ban Bí thư, Bộ Chính trị điều phối luân chuyển công tác, điều hoặc đề xuất chức vụ Bí thư Tỉnh ủy cho Tỉnh ủy bầu.


==Quyền hạn và nhiệm vụ==
==Quyền hạn và nhiệm vụ==

Phiên bản lúc 16:53, ngày 18 tháng 10 năm 2020

Bài này nằm trong loạt bài về:
Chính trị và chính phủ
Việt Nam

Bí thư Tỉnh ủy là người đứng đầu Ban chấp hành Đảng bộ Tỉnh, Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Thường trực Tỉnh ủy. Do Việt Nam là quốc gia chủ nghĩa xã hội, Đảng nắm quyền lãnh đạo nên Bí thư Tỉnh ủy là người chịu trách nhiệm lãnh đạo của Đảng trên mọi lĩnh vực của Tỉnh.

Bí thư Tỉnh ủy có thể kiêm nhiệm chức vụ Chủ tịch Hội đồng nhân dân Tỉnh. Bí thư Tỉnh ủy thường là Ủy viên Trung ương Đảng, một số trường hợp là Ủy viên Bộ Chính trị.

Bí thư Tỉnh ủy do Ban chấp hành Đảng bộ Tỉnh bầu ra và được Ban chấp hành Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư phê chuẩn thông qua. Trường hợp ngoại lệ là Bí thư Thành ủy Hà NộiBí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh do Bộ Chính trị chỉ định, chứ không phải do Ban Chấp hành Đảng bộ bầu ra. Bí thư Tỉnh ủy có thể được Ban Bí thư, Bộ Chính trị điều phối luân chuyển công tác, điều hoặc đề xuất chức vụ Bí thư Tỉnh ủy cho Tỉnh ủy bầu.

Quyền hạn và nhiệm vụ

Bí thư Tỉnh uỷ có các quyền hạn và nhiệm vụ sau:

  • Chủ trì các công việc của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh, Ban Thường vụ Tỉnh ủy và Thường trực Tỉnh uỷ; chủ trì và kết luận các hội nghị của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh, Ban Thường vụ và Thường trực Tỉnh uỷ; chủ động đề xuất, trao đổi trong Thường trực Tỉnh uỷ những vấn đề lớn, quan trọng để đưa ra Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh thảo luận, quyết định.
  • Chỉ đạo tổ chức quán triệt trong Đảng bộ và nhân dân, trực tiếp tổ chức quán triệt trong Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Tỉnh ủy về đường lối, quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; đề xuất những vấn đề cần chuẩn bị để Ban Chấp hành hoặc Ban Thường vụ Tỉnh ủy thảo luận, quyết định.
  • Tập trung chỉ đạo và thường xuyên kiểm tra việc thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm trong từng thời kỳ, các khâu và lĩnh vực công tác khó khăn, phức tạp nhất; trực tiếp nắm và chỉ đạo những vấn đề cơ mật về quốc phòng-an ninh, đối ngoại, về công tác bảo vệ Đảng; chỉ đạo công tác xây dựng Đảng, xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt và chịu trách nhiệm về công tác tổ chức, cán bộ của địa phương. Chỉ đạo triển khai, tổ chức thực hiện công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng trong Đảng bộ tỉnh. Chủ động kiến nghị với Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh các chủ trương, biện pháp để đổi mới phương thức lãnh đạo của Tỉnh uỷ; bảo đảm cho sinh hoạt của Ban Chấp hành, Ban Thường vụ và Thường trực Tỉnh uỷ được thực hiện đúng Quy chế, đúng nguyên tắc của Đảng. Giữ vững đoàn kết nội bộ cấp uỷ và trong Đảng bộ.
  • Chỉ đạo việc sơ kết, tổng kết việc thực hiện các chỉ thị, nghị quyết của Đảng và chỉ đạo tổng kết các mặt công tác lớn của địa phương; thay mặt Tỉnh uỷ báo cáo với Trung ương và thông báo cho cấp dưới về hoạt động của cấp uỷ theo đúng chế độ quy định; khi cần thiết trực tiếp báo cáo với Bộ Chính trị, Ban Bí thư về tình hình của địa phương và phải chịu trách nhiệm về những nội dung báo cáo đó.
  • Chỉ đạo Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy giải quyết công việc hằng ngày của Đảng bộ; trực tiếp lãnh đạo Đảng đoàn Hội đồng nhân dân tỉnh; chỉ đạo Bí thư Ban cán sự Đảng - Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh lãnh đạo Ban cán sự Đảng Ủy ban nhân dân tỉnh tổ chức triển khai thực hiện các chỉ thị, nghị quyết của Đảng và của cấp uỷ có liên quan đến công tác quản lý nhà nước ở địa phương. Thay mặt Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Tỉnh ủy ký các nghị.

Danh sách Bí thư Tỉnh ủy

Việt Nam có 63 tỉnh,thành phố trực thuộc Trung ương. Trong đó có 58 tỉnh và 5 thành phố trực thuộc trung ương. Dưới đây là danh sách Bí thư Tỉnh ủy nhiệm kì 2015-2020 (tính đến tháng 9 năm 2020).

Xem thêm

Tham khảo