Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lê (họ)”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Lùi lại thủ công Đã bị lùi lại
n Đã lùi lại sửa đổi của 42.114.249.126 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của 2405:4800:1706:B0CE:E91A:9EC2:1C72:8FA8
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 52: Dòng 52:


== Nguồn gốc ==
== Nguồn gốc ==
Tại [[Việt Nam]] có các thuyết sau về nguồn gốc của họ Lê (黎) tại quốc gia này:
Tại [[Trung Quốc]] có các thuyết sau về nguồn gốc của họ Lê (黎) tại quốc gia này:
* Hậu duệ của bộ tộc [[Cửu Lê]].
* Hậu duệ của bộ tộc [[Cửu Lê]].
* [[Lê (nước)|Nước Lê]] (ngày nay là huyện Lê Thành, địa cấp thị [[Trường Trị]], [[Sơn Tây (Trung Quốc)|Sơn Tây]], Trung Quốc) là chư hầu của [[nhà Thương]], sau bị [[Cơ Xương|Tây Bá hầu]] Cơ Xương tiêu diệt. Đến khi [[Chu Vũ vương|Chu Vũ Vương]] thi hành chế độ phong kiến, phong tước cho các hậu duệ của [[Nghiêu|Đế Nghiêu]]. Hậu duệ của những người cai trị nước Lê được phong tước hầu. Con cháu sau này lấy tên nước làm họ, do đó mà có họ Lê.
* [[Lê (nước)|Nước Lê]] (ngày nay là huyện Lê Thành, địa cấp thị [[Trường Trị]], [[Sơn Tây (Trung Quốc)|Sơn Tây]], Trung Quốc) là chư hầu của [[nhà Thương]], sau bị [[Cơ Xương|Tây Bá hầu]] Cơ Xương tiêu diệt. Đến khi [[Chu Vũ vương|Chu Vũ Vương]] thi hành chế độ phong kiến, phong tước cho các hậu duệ của [[Nghiêu|Đế Nghiêu]]. Hậu duệ của những người cai trị nước Lê được phong tước hầu. Con cháu sau này lấy tên nước làm họ, do đó mà có họ Lê.

Phiên bản lúc 16:07, ngày 27 tháng 11 năm 2020

họ Lê viết bằng chữ Hán.
Tiếng Việt
Chữ Quốc ngữ
Chữ Hán
Tiếng Trung
Chữ Hán
Trung Quốc đại lụcbính âm
Tiếng Nhật
Kanji
Hiraganaれい
Katakanaレー
RōmajiRei
Phiên âm Hán Việt
Tiếng Triều Tiên
Hangul
Romaja quốc ngữRyeo
Hanja

(chữ Hán: ) là một họ của người Việt NamTrung Quốc. Họ Lê phổ biến ở miền nam Trung Quốc (Quảng Đông, Hồng Kông). Họ "Lê" của người Trung Quốc (chữ Hán: 黎; bính âm: ) thường được chuyển tự thành Li, Lai hoặc Le, có thể bị nhầm lẫn với họ Lý (chữ Hán: 李; bính âm: ) cũng được chuyển tự thành Li hoặc Lee.

Nguồn gốc

Tại Trung Quốc có các thuyết sau về nguồn gốc của họ Lê (黎) tại quốc gia này:

Họ Lê Việt Nam

Họ Lê là một trong những phổ biến tại Việt Nam (thống kê 2005).[1]

.[cần dẫn nguồn]

Người Việt Nam

Triều đại phong kiến

Lê Thái Tổ

Hậu phi

Quân sự

Quan lại phong kiến

Chính trị

Tổng bí thư Lê Duẩn.
Tổng bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Lê Khả Phiêu

Văn học

Khoa học

Nhà bác học Lê Quý Đôn
Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác

Nghệ thuật

  • Lê Công Tuấn Anh, diễn viên điện ảnh Việt Nam
  • Lê Cung Bắc, diễn viên, đạo diễn, Nghệ sĩ ưu tú
  • Lê Dung, Nghệ sĩ nhân dân
  • Quang Linh (Lê Quang Linh), ca sĩ dòng dân ca Việt Nam
  • Lê Khánh, tên thật là Lê Kim Khánh, nữ diễn viên Việt Nam
  • Ngân Khánh, tên thật là Lê Ngân Khánh, nữ diễn viên, ca sĩ nhạc trẻ Việt Nam
  • Minh Hằng, tên thật là Lê Ngọc Minh Hằng,nữ diễn viên, ca sĩ nhạc trẻ Việt Nam
  • Tấn Beo, tên thật là Lê Tấn Danh, nam diễn viên hài Việt Nam
  • Mạc Can, tên thật là Lê Trung Can, nam diễn viên Việt Nam
  • Như Quỳnh, tên thật là Lê Lâm Quỳnh Như, ca sĩ hải ngoại, gốc Quảng Trị
  • Hồng Nhung, ca sĩ Việt Nam
  • Tăng Nhật Tuệ, tên thật là Lê Duy Linh, nam diễn viên, nhạc sĩ Việt Nam
  • Ngô Kiến Huy, tên thật là Lê Thành Dương, nam ca sĩ, MC, diễn viên Việt Nam
  • Lê Thị Hà Thu, người mẫu, ca sĩ, Á hậu 1 Hoa hậu Đại dương 2014, đại diện Việt Nam dự thi Hoa hậu Liên lục địa 2015 và Hoa hậu Trái Đất 2017
  • Lê Âu Ngân Anh, giảng viên, Hoa hậu Đại dương 2017, Á hậu 4 Hoa hậu Liên lục địa 2018
  • Quang Lê, tên thật là Lê Hữu Nghị, ca sĩ nhạc trữ tình quê hương
  • Lâm Vỹ Dạ, tên thật là Lê Thị Vỹ Dạ, diễn viên hài kịch
  • Lê Huỳnh Thúy Ngân, diễn viên truyền hình, người mẫu, Á hoàng 1 Nữ hoàng trang sức Việt Nam 2009, đại diện Việt Nam dự thi Nữ hoàng Du lịch Quốc tế 2011
  • Lê Thị Kiều Nhi, đạo diễn, nhà sản xuất phim
  • Erik, tên thật là Lê Trung Thành, ca sĩ Việt Nam

Thể thao

Tôn giáo

Kinh doanh

Người Trung Quốc

Nam ca sĩ, diễn viên Hồng Kông Lê Minh (黎明, Leon Lai).

Chú thích

  1. ^ Lê Trung Hoa (2005). Họ và tên người Việt Nam. Hà Nội, Việt Nam: Nhà xuất bản Khoa học xã hội (Social Sciences Publishing House).
  2. ^ Đại Việt sử ký toàn thư, Nhà Xuất bản Khoa học Xã hội Hà Nội, tr. 816
  3. ^ a ă â b c d Phan Huy Chú 2014, tr. 413
  4. ^ a ă â Cao Xuân Dục, Trần Lê Sáng & Phạm Kỳ Nam 2001, tr. 460

Tham khảo

  • Sự nghiệp Lê Thánh Tông và Lê tộc Quảng Nam – Đà Nẵng của Phạm Ngô Minh, Lê Duy Anh, 1999.