Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của Phanthanhdatofficial.133 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của NguoiDungKhongDinhDanh
Thẻ: Lùi tất cả
n Thêm thông tin
Thẻ: Lùi lại thủ công Đã bị lùi lại Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 1: Dòng 1:
{{pp|small=yes}}
{{Chức vụ chính trị
{{Chức vụ chính trị
|post = [[Tổng Bí thư]]
|post = [[Tổng Bí thư]]<br/>
|body = [[Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam]]
|body = [[Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam]]
|flag = Flag of the Communist Party of Vietnam.svg
|flag = Flag of the Communist Party of Vietnam.svg
Dòng 17: Dòng 18:
|formation = 3/2/1930
|formation = 3/2/1930
|website = [http://dangcongsan.vn/ Trang web Đảng Cộng sản Việt Nam]
|website = [http://dangcongsan.vn/ Trang web Đảng Cộng sản Việt Nam]
|insigniacaption=Đảng huy Đảng Cộng sản Việt Nam|insignia=Communist Party of Vietnam flag logo.svg
|insigniacaption=Đảng huy Đảng Cộng sản Việt Nam|insignia=Communist Party of Vietnam flag logo.svg}}
}}
{{Chính trị Việt Nam}}
{{Chính trị Việt Nam}}
'''Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam''' là chức danh lãnh đạo cao nhất của [[Đảng Cộng sản Việt Nam]]. Từ 1951 đến 1969, vị trí cao nhất '''Chủ tịch Đảng Lao động Việt Nam''' của [[Hồ Chí Minh]]; tuy nhiên, sau khi ông qua đời, chức danh này bị bãi bỏ Tổng Bí thư trở lại thành chức vụ cao nhất. Từ 1960 đến 1976, chức vụ này được gọi là '''Bí thư thứ nhất'''.
'''Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam''' là [[nhà lãnh đạo]] cao nhất của [[Đảng Cộng sản Việt Nam]], đây chức danh dành cho người lãnh đạo cao nhất trong hệ thống chính trị Việt Nam. Trong giai đoạn 1951–1969 thì chức '''Chủ tịch Đảng''' (chức vụ này duy nhất do [[Bác Hồ]] nắm giữ từ năm [[1951]] đến khi qua đời năm [[1969]]) là cao nhất, sau khi chức Chủ tịch Đảng bãi bỏ vào năm [[1969]] do Chủ tịch [[Hồ Chí Minh]] từ trần thì chức Tổng Bí thư trở lại thành chức vụ cao nhất. Riêng thời kỳ [[1960]]–[[1976]] còn được gọi là '''Bí thư thứ nhất'''.


Tổng Bí thư là người đứng đầu [[Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản]], chủ trì công việc của Ban Chấp hành, [[Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Bộ Chính trị]], [[Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Ban Bí thư]] và các quyền hạn khác. Hiện nay, Tổng Bí thư cũng kiêm nhiệm [[Bí thư Quân ủy Trung ương (Việt Nam)|Bí thư Quân ủy Trung ương]], [[Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng Đảng Cộng sản Việt Nam|Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng]].
Tổng Bí thư là người đứng đầu [[Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Ban Chấp hành Trung ương Đảng]], chủ trì công việc của Ban Chấp hành Trung ương Đảng, [[Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Bộ Chính trị]], [[Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Ban Bí thư]] và các quyền hạn khác theo quy định của Đảng. Hiện nay, Tổng Bí thư cũng kiêm nhiệm [[Bí thư Quân ủy Trung ương (Việt Nam)|Bí thư Quân ủy Trung ương]], Trưởng [[Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng Đảng Cộng sản Việt Nam|Ban Chỉ đạo Trung ương về Phòng, Chống tham nhũng]]. Đây là [[cán bộ]] cao cấp nhất, có thẩm quyền cao nhất trong hệ thống chính trị ở [[Việt Nam]].


Theo điều lệ của Đảng Cộng sản Việt Nam, [[Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam|Đại hội Đại biểu toàn quốc]] của Đảng Cộng sản sẽ bầu ra [[Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Ban Chấp hành Trung ương]], Ban Chấp hành Trung ương bầu ra [[Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Bộ Chính trị]] bầu Tổng Bí thư từ các Ủy viên. Kể từ năm 2001, nhiệm kỳ Tổng Bí thư tương đương nhiệm kỳ của Ban Chấp hành; họ sẽ giữ chức vụ cho tới khi Đại hội toàn quốc khóa mới bầu ra Tổng Bí thư mới.
Theo thủ tục chính thức thì [[Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam|Đại hội Đại biểu toàn quốc]] của Đảng bầu ra [[Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Ban Chấp hành Trung ương]], Ban Chấp hành Trung ương bầu ra [[Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Bộ Chính trị]], bầu Tổng Bí thư trong số Ủy viên Bộ Chính trị.
Kể từ năm 2001 nhịệm kỳ Tổng Bí thư tương đương nhiệm kỳ của Ban Chấp hành Trung ương Đảng, và giữ chức vụ cho tới khi Đại hội Đảng toàn quốc khóa mới được tổ chức và bầu Tổng Bí thư mới.

==Lịch sử==
Khi Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập vào ngày [[3 tháng 2]] năm [[1930]], người đứng đầu điều hành Ban Chấp hành Trung ương Đảng đầu tiên với cương vị Phụ trách Điều hành Ban Chấp hành Trung ương Lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam là [[Trịnh Đình Cửu]] (đến [[Tháng mười|tháng 10]] năm [[1930]]).

Tháng 4/1930, [[Trần Phú]] trở về từ [[Liên Xô]]. Theo đề nghị của [[Nguyễn Ái Quốc]], Trần Phú được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương lâm thời và được phân công cùng Ban Thường vụ Trung ương chuẩn bị [[Hội nghị Trung ương lần thứ 1 năm 1930|Hội nghị Trung ương lần thứ 1]] và dự thảo cương lĩnh chính trị. Hội nghị lần thứ 1 tháng 10/1930 quyết định đổi tên [[Đảng Cộng sản Việt Nam]] thành Đảng Cộng sản Đông Dương và bầu Trần Phú làm '''Tổng Bí thư''', đồng thời thông qua '''''Luận cương chính trị'''''. Ông giữ chức vụ tới khi bị [[Đông Dương thuộc Pháp|Pháp]] bắt tháng 4/1931. Trong thời gian từ 1931–1935, chức vụ Tổng Bí thư bị khuyết.

Trong thời gian 1930–1931, các tổ chức cộng sản tại Đông Dương lần lượt bị khủng bố. Năm 1932, [[Đệ Tam Quốc tế|Quốc tế cộng sản]] ra chỉ thị xây dựng lại tổ chức cộng sản. Dưới sự chỉ đạo của [[Lê Hồng Phong]]. Hội nghị Ban chỉ huy ở ngoài của Đảng Cộng sản Đông Dương được tổ chức tại Macao tháng 6/1934 và Lê Hồng Phong được bầu làm Bí thư Ban Chỉ huy hải ngoại Đảng Cộng sản Đông Dương.

Tại Đại hội lần thứ nhất Đảng Cộng sản Đông Dương, Lê Hồng Phong được bầu làm Tổng Bí thư. Tại Hội nghị Trung ương năm 1936, Ban Chấp hành đã bầu [[Hà Huy Tập]] thay cho Lê Hồng Phong làm Tổng Bí thư và về nước tổ chức lại lực lượng cộng sản. Tại Hội nghị Trung ương năm 1938 tổ chức tại [[Bà Điểm]], Hà Huy Tập thôi chức vụ Tổng Bí thư, Ban Chấp hành quyết định bầu [[Nguyễn Văn Cừ]] kế nhiệm. Nguyễn Văn Cừ bị [[thực dân Pháp]] bắt về kết án năm 1940, Hội nghị Trung ương năm 1940 buộc phải nhóm họp tại [[Đình Bảng]], hội nghị quyết định chỉ định [[Trường Chinh]] khi đó là Ủy viên Thường vụ Trung ương làm quyền Tổng Bí thư, và tại Hội nghị năm 1941 được bầu làm Tổng Bí thư.

Cả bốn Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam ([[Trần Phú]], [[Lê Hồng Phong]], [[Hà Huy Tập]], [[Nguyễn Văn Cừ]]) đều bị thực dân Pháp bắt giam và hy sinh trong quá trình hoạt động cách mạng khi còn khá trẻ (2 người đầu tiên qua đời khi bị giam trong nhà tù Pháp, 2 người sau bị Pháp xử tử hình).

Năm 1945, Cách mạng Tháng Tám thành công, [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] được thành lập. Việt Nam và thực dân Pháp giao tranh [[chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất]]. Năm 1951 tại [[Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam II|Đại hội Đảng lần thứ II]], Đại hội quyết định đổi tên Đảng Cộng sản Đông Dương thành [[Đảng Lao động Việt Nam]] đồng thời bầu [[Hồ Chí Minh]] làm Chủ tịch Đảng và Trường Chinh tiếp tục giữ chức Tổng Bí thư. Trong thời gian này 1951–1969, chức vụ Chủ tịch Đảng là chức vụ quyền lực nhất của Đảng, lớn hơn cả Tổng Bí thư. Trong thời gian [[Cải cách ruộng đất tại miền Bắc Việt Nam|cải cách ruộng đất]] vì những sai lầm nghiêm trọng, Trường Chinh từ chức Tổng Bí thư. Tại Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 10, khóa II, Hồ Chí Minh với chức vụ Chủ tịch Đảng được Trung ương Đảng phân công kiêm nhiệm chức vụ Tổng Bí thư.<ref name=":0">{{Chú thích web|url=http://tulieuvankien.dangcongsan.vn/van-kien-tu-lieu-ve-dang/hoi-nghi-bch-trung-uong/khoa-ii/nghi-quyet-cua-hoi-nghi-trung-uong-lan-thu-10-mo-rong-ve-chuc-tong-bi-thu-cua-dang-ve-bo-chinh-tri-va-ban-794|tiêu đề=Nghị quyết của Hội nghị Trung ương lần thứ 10 mở rộng về chức Tổng Bí thư của Đảng, về Bộ Chính trị và Ban Bí thư|website=dangcongsan.vn}}</ref> [[Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam III|Đại hội lần thứ III]], thành lập chức vụ '''Bí thư thứ nhất''' do [[Lê Duẩn]] đảm nhiệm. Chủ tịch Đảng là chức vụ cấp cao nhất, nhưng thực tế Bí thư thứ nhất đảm nhiệm chính công tác của đảng. Sau khi [[Chiến dịch Hồ Chí Minh|thống nhất năm 1975]], [[Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam IV|Đại hội Đảng lần thứ IV]] được tổ chức, tên Đảng được đổi thành Đảng Cộng sản Việt Nam và chức vụ được đổi thành '''Tổng Bí thư'''. Chức vụ do Lê Duẩn nắm giữ cho tới khi qua đời.

Sau khi Lê Duẩn mất, Trung ương chưa kịp bước vào [[Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam|Đại hội]] nên tại Hội nghị đặc biệt tổ chức năm 1986 tại Hà Nội quyết định bầu Trường Chinh khi đó đang đảm nhiệm [[Chủ tịch nước Việt Nam|Chủ tịch Hội đồng Nhà nước]] làm Tổng Bí thư cho tới Đại hội Đảng được tổ chức. [[Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam VI|Đại hội Đảng lần thứ VI]] được tổ chức cuối năm 1986, Đại hội đã bầu [[Nguyễn Văn Linh]] khi đó đang là Thường trực Ban Bí thư, sau khi [[Phạm Văn Đồng]], [[Trường Chinh]], [[Phạm Hùng]], [[Lê Đức Thọ]] đồng ý [[Đổi Mới|cải cách kinh tế]] xóa bỏ bao cấp chấp thuận người cải cách đảm nhiệm chức vụ. Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Lê Đức Thọ trở thành cố vấn Ban Chấp hành Trung ương với nhiệm vụ giám sát cải cách. Cũng kể từ thời điểm này, Tổng Bí thư chính thức kiêm nhiệm chức vụ [[Bí thư Quân ủy Trung ương (Việt Nam)|Bí thư Quân ủy Trung ương]]. Nguyễn Văn Linh được báo chí phương Tây gọi là "Gorbachev của Việt Nam".

Sau khi hết nhiệm kỳ Nguyễn Văn Linh không tái cử khóa sau và cùng Võ Chí Công làm cố vấn Trung ương sau khi Trường Chinh và Lê Đức Thọ vừa mất trước đó tại [[Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam VII|Đại hội lần thứ VII]], Đại hội cũng quyết định bầu [[Đỗ Mười]] làm Tổng Bí thư.

Đỗ Mười làm Tổng Bí thư cho tới Hội nghị Trung ương 8 khóa VIII, sau khi cả ba lãnh đạo cố vấn Trung ương là Phạm Văn Đồng, Nguyễn Văn Linh và [[Võ Chí Công]] quyết định rút lui nhường cho 3 lãnh đạo Đảng và Nhà nước Đỗ Mười, [[Lê Đức Anh]], [[Võ Văn Kiệt]] chính thức trở thành cố vấn Trung ương và tại Hội nghị cũng quyết định bầu Thượng tướng [[Lê Khả Phiêu]] làm Tổng Bí thư.

[[Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam IX|Đại hội lần thứ IX]] của Đảng đã quyết định bầu [[Nông Đức Mạnh]] làm Tổng Bí thư, được coi là người hiện đại hóa và là Tổng Bí thư đầu tiên có bằng đại học. Cũng kể từ đây, Tổng Bí thư sẽ phải đạt được các điều kiện sau: Có bằng đại học, có nhiệm kỳ chính thức sát với [[Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Trung ương Đảng]] và có thể giữ chức vụ Tổng Bí thư không quá hai nhiệm kỳ liên tiếp.<ref name=":0" /> Trừ trường hợp đặc biệt sẽ do Đại hội Đảng - ''"cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đảng"'' - quyết định.

==Trách nhiệm và quyền hạn==

'Tổng Bí thư chịu trách nhiệm cao nhất trước Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, cùng Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư chịu trách nhiệm trước toàn đảng và toàn dân về sự lãnh đạo trên mọi lĩnh vực công tác, là lãnh đạo cao nhất trong hệ thống chính trị Việt Nam, chủ trì công việc thường nhật của Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, [[Quân ủy Trung ương Việt Nam|Ban Thường vụ Quân ủy Trung ương]]. Chỉ đạo tổ chức, quán triệt triển khai thực hiện sơ kết, tổng kết các nghị quyết, quy chế thông báo của Đại hội Đảng, Ban Chấp hành Trung ương Đảng. Thi hành thẩm tra việc tuân thủ [[Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam|Điều lệ Đảng]], cương lĩnh chính trị, nghị quyết Đại hội Đảng,... trong các tổ chức cơ quan của Đảng.

Kiêm nhiệm chức vụ [[Bí thư Quân ủy Trung ương (Việt Nam)|Bí thư Quân ủy Trung ương]], trực tiếp chỉ đạo những vấn đề về quốc phòng, an ninh, công tác xây dựng Đảng, công tác bảo vệ chính trị nội bộ, xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt của Trung ương, là lãnh đạo cao nhất của [[Quân đội nhân dân Việt Nam]].

Kiêm nhiệm chức vụ Trưởng [[Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng Đảng Cộng sản Việt Nam|Ban Chỉ đạo về phòng, chống tham nhũng]], trực tiếp chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc công tác phòng, chống tham nhũng trong phạm vi cả nước.

Thay mặt Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư ký các chiến lược, nghị quyết, quyết định, kết luận, quy chế, quy định, thông báo, thông cáo, tuyên bố, lời kêu gọi, báo cáo, thông tri, hướng dẫn, chỉ thị của Ban chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư; ký các văn bản trong lĩnh vực công tác tổ chức cán bộ, ký các Quyết định chuẩn y chức danh theo quy định Điều lệ Đảng, quyết định điều động, bổ nhiệm, miễn nhiệm, nghỉ hưu đối với cán bộ thuộc diện Ban chấp hành Trung ương Đảng quản lý.

Có thể thảo luận với Ban Chấp hành Trung ương thành lập, giải thể các cơ quan trực thuộc Trung ương Đảng quản lý.

Thực hiện vai trò dân chủ trong Đảng, Tổng Bí thư là người chịu trách nhiệm giám sát, thẩm tra tuyệt đối trong toàn Đảng.

== Tiêu chuẩn của Đảng cho ứng viên chức danh Tổng bí thư ==
Theo "Quy định Tiêu chuẩn chức danh, tiêu chí đánh giá cán bộ thuộc diện [[Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Ban Chấp hành Trung ương]], [[Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Bộ Chính trị]], [[Ban Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Ban Bí thư]] quản lý "số 90-QĐ/TW ngày 4 tháng 8 năm [[2017]] của [[Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam]], Tổng bí thư phải là người:

''"Bảo đảm đầy đủ các tiêu chuẩn chung của Ủy viên Bộ Chính trị, Ban Bí thư, đồng thời cần có những phẩm chất, năng lực: Có uy tín cao trong Trung ương, Bộ Chính trị và trong toàn Đảng; là trung tâm đoàn kết, phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị, của toàn Đảng, toàn dân và sức mạnh thời đại để thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”. Tiêu biểu nhất về đạo đức, trí tuệ của toàn Đảng. Có trình độ cao về lý luận chính trị, xây dựng Đảng. Có kiến thức sâu, rộng, toàn diện trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại,… Có bản lĩnh chính trị, năng lực, nghiên cứu, phát hiện, đề xuất, phát triển tư tưởng mới và chiến lược lớn, lâu dài; quyết đoán, quyết liệt để quyết định những vấn đề khó, phức tạp liên quan đến vận mệnh của Đảng của quốc gia, của dân tộc. Có năng lực lãnh đạo, điều hành Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư; có năng lực chỉ đạo chuẩn bị, xây dựng đội ngũ cán bộ cấp chiến lược, đặc biệt là người kế nhiệm. Đã kinh qua và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ ở một trong các chức danh như: bí thư tỉnh ủy, thành ủy hoặc trưởng ban, bộ, ngành Trung ương; tham gia Bộ Chính trị trọn một nhiệm kỳ trở lên và không quá 70 tuổi (trường hợp đặc biệt do Ban Chấp hành Trung ương quyết định)"''

==== Tiêu chuẩn của Ủy viên Bộ Chính trị, Ban Bí thư ====
''"Bảo đảm đầy đủ các tiêu chuẩn của Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương, đồng thời cần có thêm các tiêu chuẩn: Thật sự tiêu biểu, mẫu mực của Ban Chấp hành Trung ương về bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, trí tuệ, ý chí chiến đấu, năng lực lãnh đạo, quản lý, ý thức tổ chức kỷ luật; không bị chi phối bởi sự can thiệp, sức ép bên ngoài và lợi ích nhóm. Hiểu biết sâu rộng tình hình đất nước, khu vực và thế giới; nhạy cảm về chính trị, nhạy bén về kinh tế, am hiểu sâu sắc về xã hội. Có ý thức, trách nhiệm cao, tham gia đóng góp, hoạch định đường lối, chính sách và phát hiện, đề xuất những vấn đề thực tiễn đặt ra để Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư thảo luận, quyết định. Đã tham gia Ban Chấp hành Trung ương trọn một nhiệm kỳ trở lên; đã kinh qua và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ ở các chức vụ lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh (bí thư tỉnh ủy, thành ủy; chủ tịch hội đồng nhân dân, chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố) hoặc trưởng ban các ban, bộ, ngành, Mặt trận Tổ quốc, tổ chức chính trị - xã hội ở Trung ương. Trường hợp Ủy viên Bộ Chính trị, Ban Bí thư công tác trong Quân đội thì phải kinh qua chủ trì cấp Quân khu."''

==== Tiêu chuẩn của Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương ====
''"Bảo đảm đầy đủ các tiêu chuẩn chung, đồng thời cần có thêm các tiêu chuẩn:''

''Tiêu biểu của Đảng về bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức và năng lực công tác. Có ý thức, trách nhiệm, kiến thức toàn diện để tham gia thảo luận, đóng góp, hoạch định đường lối, chính sách và sự lãnh đạo tập thể của Ban Chấp hành Trung ương. Có năng lực tổ chức thực hiện thắng lợi đường lối, chính sách, nhiệm vụ của Đảng, chiến lược phát triển đất nước trong giai đoạn mới ở lĩnh vực, địa bàn công tác được phân công. Có năng lực dự báo, xử lý, ứng phó kịp thời, hiệu quả những tình huống đột xuất, bất ngờ và khả năng làm việc độc lập. Có tố chất, năng lực lãnh đạo, quản lý cấp chiến lược; có hoài bão, khát vọng đổi mới vì dân, vì nước. Đã kinh qua và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ ở các chức danh lãnh đạo chủ chốt cấp dưới trực tiếp và tương đương.''

''Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương phải là những cán bộ trẻ; cơ bản đáp ứng được tiêu chuẩn của Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương; qua thực tiễn công tác thể hiện có năng lực, triển vọng phát triển về khả năng lãnh đạo, quản lý; được quy hoạch chức danh Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương và lãnh đạo chủ chốt tỉnh ủy, thành ủy trực thuộc Trung ương, ban, bộ, ngành, đoàn thể Trung ương nhiệm kỳ tới và các nhiệm kỳ tiếp theo."''

==== Tiêu chuẩn chung ====
''"1.1- Về chính trị tư tưởng: Tuyệt đối trung thành với lợi ích của quốc gia - dân tộc và nhân dân; trung thành với lợi ích của Đảng; kiên định chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, mục tiêu lý tưởng về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Có lập trường, quan điểm, bản lĩnh chính trị vững vàng để bảo vệ Cương lĩnh, đường lối của Đảng, Hiến pháp và pháp luật của Nhà nước và phản bác những luận điệu xuyên tạc của các thế lực thù địch, tổ chức phản động, phần tử cơ hội và bất mãn chính trị. Có tinh thần yêu nước nồng nàn, sâu sắc; luôn đặt lợi ích của Đảng, quốc gia - dân tộc, nhân dân trên lợi ích của ngành, địa phương, cơ quan và cá nhân; sẵn sàng hy sinh vì sự nghiệp cách mạng của Đảng, vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì hạnh phúc của nhân dân. Tuyệt đối chấp hành sự phân công của tổ chức, yên tâm công tác. Giữ nghiêm kỷ luật phát ngôn theo đúng nguyên tắc, quy định của Đảng.''

''1.2- Về đạo đức, lối sống: Mẫu mực về phẩm chất đạo đức; sống trung thực, khiêm tốn, chân thành, trong sáng, giản dị, bao dung; cần, kiệm, liêm chính, chí công vô tư. Tuyệt đối không tham vọng quyền lực, có nhiệt huyết và trách nhiệm cao với công việc; là trung tâm đoàn kết, gương mẫu về mọi mặt. Không tham nhũng, cơ hội, vụ lợi và kiên quyết đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ; chỉ đạo quyết liệt chống tệ quan liêu, tham nhũng, tiêu cực, lãng phí, cửa quyền và lợi ích nhóm; tuyệt đối không để người thân, người quen lợi dụng chức vụ, quyền hạn của mình để trục lợi. Thực hiện nghiêm các nguyên tắc tổ chức, kỷ luật của Đảng, nhất là nguyên tắc tập trung dân chủ, tự phê bình và phê bình; công khai, minh bạch, khách quan, dân chủ trong công tác cán bộ.''

''1.3- Về trình độ: '''Tốt nghiệp Đại học trở lên'''; lý luận chính trị cử nhân hoặc cao cấp; quản lý nhà nước ngạch chuyên viên cao cấp; ngoại ngữ cử nhân hoặc trình độ B trở lên; trình độ tin học phù hợp.''

''1.4- Về năng lực và uy tín: Có tư duy đổi mới, tầm nhìn chiến lược; phương pháp làm việc khoa học; nhạy bén chính trị; có năng lực cụ thể hóa và lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện có hiệu quả các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; có năng lực tổng kết thực tiễn, phát triển lý luận; có khả năng phân tích và dự báo tốt. Nắm chắc tình hình chung và hiểu biết sâu sắc về lĩnh vực, địa bàn, địa phương, cơ quan, đơn vị được phân công. Kịp thời phát hiện những mâu thuẫn, thách thức, thời cơ, vận hội, vấn đề mới, vấn đề khó, hạn chế, yếu kém trong thực tiễn; chủ động đề xuất những nhiệm vụ giải pháp có tính khả thi và hiệu quả. Năng động, sáng tạo, cần cù, chịu khó, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm; có quyết tâm chính trị cao, dám đương đầu với khó khăn, thách thức; nói đi đôi với làm; gắn bó mật thiết với nhân dân và vì nhân dân phục vụ. Là hạt nhân quy tụ và phát huy sức mạnh tổng hợp của hệ thống chính trị; được cán bộ, đảng viên, quần chúng nhân dân tin tưởng, tín nhiệm cao.''

''1.5- Sức khỏe, độ tuổi và kinh nghiệm; Đủ sức khỏe để thực hiện nhiệm vụ; bảo đảm tuổi bổ nhiệm (theo quy định của Đảng, độ tuổi trước khi bổ nhiệm không quá 65 tuổi), giới thiệu ứng cử theo quy định của Đảng. Đã kinh qua và hoàn thành tốt chức trách, nhiệm vụ của chức danh lãnh đạo, quản lý chủ chốt cấp dưới trực tiếp; có nhiều kinh nghiệm thực tiễn."''

=== Tiềm năng trở thành Tổng Bí thư ===
Từ nhiệm kỳ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V (1982) đến nay, để trở thành Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam, truyền thống cho thấy các Ủy viên Bộ Chính trị phải đang nắm giữ một trong bốn chức danh lãnh đạo chủ chốt còn lại của Đảng và Nhà nước gồm:

* [[Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam|Chủ tịch nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam]] (Chủ tịch Hội đồng Nhà nước trong giai đoạn 1980-1992)
* [[Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam|Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam]] (Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng trong giai đoạn 1980 - 1992)
* [[Chủ tịch Quốc hội Việt Nam|Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam]]
* [[Thường trực Ban Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Thường trực Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam]] (Thường trực Bộ Chính trị trong giai đoạn 1996 - 2001)

{| class="wikitable"
|+
!TT
!Tổng Bí thư
!Khóa
!Chức vụ trước khi được bầu làm Tổng Bí thư
|-
|1
|'''Trần Phú'''
|
|Ủy viên Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
|-
|2
|[[Lê Hồng Phong]]
|I
|Bí thư Ban Chỉ huy hải ngoại Đảng Cộng sản Đông Dương
|-
|3
|[[Hà Huy Tập]]
|I
|Bí thư Ban Chỉ huy hải ngoại Đảng Cộng sản Đông Dương
|-
|4
|[[Nguyễn Văn Cừ]]
|I
|Ủy viên Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương
|-
|5
|[[Trường Chinh]] (lần 1)
|I, II
|Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương
|-
|6
|[[Hồ Chí Minh]]
|II
|Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam
Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
|-
|7
|[[Lê Duẩn (đường Hà Nội)|Lê Duẩn]]
|III, IV, V
|Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban Bí thư Trung ương Đảng Lao động Việt Nam
|-
|8
|[[Trường Chinh]] (lần 2)
|V
|Ủy viên Bộ Chính trị Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam
|-
|9
|[[Nguyễn Văn Linh]]
|VI
|Ủy viên Bộ Chính trị Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
Thường trực Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
|-
|10
|[[Đỗ Mười]]
|VII, VIII
|Ủy viên Bộ Chính trị Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam
|-
|11
|[[Lê Khả Phiêu]]
|VIII
|Ủy viên Thường vụ Bộ Chính trị Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
Thường trực Bộ Chính trị Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
|-
|12
|[[Nông Đức Mạnh]]
|IX, X
|Ủy viên Thường vụ Bộ Chính trị Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam
|-
|13
|[[Nguyễn Phú Trọng]]
|XI
|Ủy viên Bộ Chính trị Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam
|}


== Danh sách Tổng Bí thư qua các thời kỳ==
== Danh sách Tổng Bí thư qua các thời kỳ==
=== [[Đảng Cộng sản Việt Nam|Đảng Cộng sản Đông Dương]] (1930 – 1951) ===
===[[Đảng Cộng sản Việt Nam|Đảng Cộng sản Đông Dương]] (1930 – 1951)===

==== Phụ trách điều hành Ban Chấp hành Trung ương Lâm thời (1930) ====
==== Phụ trách điều hành Ban Chấp hành Trung ương Lâm thời (1930) ====
{| class="wikitable"
{| class="wikitable"
Dòng 131: Dòng 283:
|}
|}


==== Chủ tịch Đảng (1951 – 1969) ====
====Chủ tịch Đảng (1951 – 1969)====
Chủ tịch Hồ Chí Minh là người duy nhất nắm giữ chức vụ này trong giai đoạn 1951–1969. Trong giai đoạn này, Chủ tịch Đảng là lớn nhất, hơn cả Tổng Bí thư. Sau khi Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời năm 1969, chức vụ này bị bãi bỏ
Chủ tịch Hồ Chí Minh là người duy nhất nắm giữ chức vụ này trong giai đoạn 1951–1969. Trong giai đoạn này, Chủ tịch Đảng là lớn nhất, hơn cả Tổng Bí thư. Sau khi Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời năm 1969, chức vụ này bị bãi bỏ
{| class="wikitable"
{| class="wikitable"

Phiên bản lúc 04:17, ngày 17 tháng 2 năm 2022

Tổng Bí thư
Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
Đảng huy Đảng Cộng sản Việt Nam
Đương nhiệm
Nguyễn Phú Trọng

từ 19 tháng 1 năm 2011
13 năm, 103 ngày
Chức vụĐồng chí Tổng Bí thư
Dinh thựVăn phòng Trung ương Đảng 1A Hùng Vương, Điện Biên, Ba Đình, Hà Nội
Đề cử bởiBan Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
Bổ nhiệm bởiBan Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhiệm kỳ5 năm
Không quá 2 nhiệm kỳ liên tiếp (theo Điều lệ Đảng)[1]
(Trường hợp đặc biệt do Đại hội Đảng quyết định)
Người đầu tiên nhậm chứcTrần Phú
Thành lập3/2/1930
WebsiteTrang web Đảng Cộng sản Việt Nam
Bài này nằm trong loạt bài về:
Chính trị và chính phủ
Việt Nam

Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Namnhà lãnh đạo cao nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam, đây là chức danh dành cho người lãnh đạo cao nhất trong hệ thống chính trị Việt Nam. Trong giai đoạn 1951–1969 thì chức Chủ tịch Đảng (chức vụ này duy nhất do Bác Hồ nắm giữ từ năm 1951 đến khi qua đời năm 1969) là cao nhất, sau khi chức Chủ tịch Đảng bãi bỏ vào năm 1969 do Chủ tịch Hồ Chí Minh từ trần thì chức Tổng Bí thư trở lại thành chức vụ cao nhất. Riêng thời kỳ 19601976 còn được gọi là Bí thư thứ nhất.

Tổng Bí thư là người đứng đầu Ban Chấp hành Trung ương Đảng, chủ trì công việc của Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư và các quyền hạn khác theo quy định của Đảng. Hiện nay, Tổng Bí thư cũng kiêm nhiệm Bí thư Quân ủy Trung ương, Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương về Phòng, Chống tham nhũng. Đây là cán bộ cao cấp nhất, có thẩm quyền cao nhất trong hệ thống chính trị ở Việt Nam.

Theo thủ tục chính thức thì Đại hội Đại biểu toàn quốc của Đảng bầu ra Ban Chấp hành Trung ương, Ban Chấp hành Trung ương bầu ra Bộ Chính trị, bầu Tổng Bí thư trong số Ủy viên Bộ Chính trị.

Kể từ năm 2001 nhịệm kỳ Tổng Bí thư tương đương nhiệm kỳ của Ban Chấp hành Trung ương Đảng, và giữ chức vụ cho tới khi Đại hội Đảng toàn quốc khóa mới được tổ chức và bầu Tổng Bí thư mới.

Lịch sử

Khi Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập vào ngày 3 tháng 2 năm 1930, người đứng đầu điều hành Ban Chấp hành Trung ương Đảng đầu tiên với cương vị Phụ trách Điều hành Ban Chấp hành Trung ương Lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam là Trịnh Đình Cửu (đến tháng 10 năm 1930).

Tháng 4/1930, Trần Phú trở về từ Liên Xô. Theo đề nghị của Nguyễn Ái Quốc, Trần Phú được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương lâm thời và được phân công cùng Ban Thường vụ Trung ương chuẩn bị Hội nghị Trung ương lần thứ 1 và dự thảo cương lĩnh chính trị. Hội nghị lần thứ 1 tháng 10/1930 quyết định đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành Đảng Cộng sản Đông Dương và bầu Trần Phú làm Tổng Bí thư, đồng thời thông qua Luận cương chính trị. Ông giữ chức vụ tới khi bị Pháp bắt tháng 4/1931. Trong thời gian từ 1931–1935, chức vụ Tổng Bí thư bị khuyết.

Trong thời gian 1930–1931, các tổ chức cộng sản tại Đông Dương lần lượt bị khủng bố. Năm 1932, Quốc tế cộng sản ra chỉ thị xây dựng lại tổ chức cộng sản. Dưới sự chỉ đạo của Lê Hồng Phong. Hội nghị Ban chỉ huy ở ngoài của Đảng Cộng sản Đông Dương được tổ chức tại Macao tháng 6/1934 và Lê Hồng Phong được bầu làm Bí thư Ban Chỉ huy hải ngoại Đảng Cộng sản Đông Dương.

Tại Đại hội lần thứ nhất Đảng Cộng sản Đông Dương, Lê Hồng Phong được bầu làm Tổng Bí thư. Tại Hội nghị Trung ương năm 1936, Ban Chấp hành đã bầu Hà Huy Tập thay cho Lê Hồng Phong làm Tổng Bí thư và về nước tổ chức lại lực lượng cộng sản. Tại Hội nghị Trung ương năm 1938 tổ chức tại Bà Điểm, Hà Huy Tập thôi chức vụ Tổng Bí thư, Ban Chấp hành quyết định bầu Nguyễn Văn Cừ kế nhiệm. Nguyễn Văn Cừ bị thực dân Pháp bắt về kết án năm 1940, Hội nghị Trung ương năm 1940 buộc phải nhóm họp tại Đình Bảng, hội nghị quyết định chỉ định Trường Chinh khi đó là Ủy viên Thường vụ Trung ương làm quyền Tổng Bí thư, và tại Hội nghị năm 1941 được bầu làm Tổng Bí thư.

Cả bốn Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam (Trần Phú, Lê Hồng Phong, Hà Huy Tập, Nguyễn Văn Cừ) đều bị thực dân Pháp bắt giam và hy sinh trong quá trình hoạt động cách mạng khi còn khá trẻ (2 người đầu tiên qua đời khi bị giam trong nhà tù Pháp, 2 người sau bị Pháp xử tử hình).

Năm 1945, Cách mạng Tháng Tám thành công, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập. Việt Nam và thực dân Pháp giao tranh chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất. Năm 1951 tại Đại hội Đảng lần thứ II, Đại hội quyết định đổi tên Đảng Cộng sản Đông Dương thành Đảng Lao động Việt Nam đồng thời bầu Hồ Chí Minh làm Chủ tịch Đảng và Trường Chinh tiếp tục giữ chức Tổng Bí thư. Trong thời gian này 1951–1969, chức vụ Chủ tịch Đảng là chức vụ quyền lực nhất của Đảng, lớn hơn cả Tổng Bí thư. Trong thời gian cải cách ruộng đất vì những sai lầm nghiêm trọng, Trường Chinh từ chức Tổng Bí thư. Tại Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 10, khóa II, Hồ Chí Minh với chức vụ Chủ tịch Đảng được Trung ương Đảng phân công kiêm nhiệm chức vụ Tổng Bí thư.[2] Đại hội lần thứ III, thành lập chức vụ Bí thư thứ nhất do Lê Duẩn đảm nhiệm. Chủ tịch Đảng là chức vụ cấp cao nhất, nhưng thực tế Bí thư thứ nhất đảm nhiệm chính công tác của đảng. Sau khi thống nhất năm 1975, Đại hội Đảng lần thứ IV được tổ chức, tên Đảng được đổi thành Đảng Cộng sản Việt Nam và chức vụ được đổi thành Tổng Bí thư. Chức vụ do Lê Duẩn nắm giữ cho tới khi qua đời.

Sau khi Lê Duẩn mất, Trung ương chưa kịp bước vào Đại hội nên tại Hội nghị đặc biệt tổ chức năm 1986 tại Hà Nội quyết định bầu Trường Chinh khi đó đang đảm nhiệm Chủ tịch Hội đồng Nhà nước làm Tổng Bí thư cho tới Đại hội Đảng được tổ chức. Đại hội Đảng lần thứ VI được tổ chức cuối năm 1986, Đại hội đã bầu Nguyễn Văn Linh khi đó đang là Thường trực Ban Bí thư, sau khi Phạm Văn Đồng, Trường Chinh, Phạm Hùng, Lê Đức Thọ đồng ý cải cách kinh tế xóa bỏ bao cấp chấp thuận người cải cách đảm nhiệm chức vụ. Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Lê Đức Thọ trở thành cố vấn Ban Chấp hành Trung ương với nhiệm vụ giám sát cải cách. Cũng kể từ thời điểm này, Tổng Bí thư chính thức kiêm nhiệm chức vụ Bí thư Quân ủy Trung ương. Nguyễn Văn Linh được báo chí phương Tây gọi là "Gorbachev của Việt Nam".

Sau khi hết nhiệm kỳ Nguyễn Văn Linh không tái cử khóa sau và cùng Võ Chí Công làm cố vấn Trung ương sau khi Trường Chinh và Lê Đức Thọ vừa mất trước đó tại Đại hội lần thứ VII, Đại hội cũng quyết định bầu Đỗ Mười làm Tổng Bí thư.

Đỗ Mười làm Tổng Bí thư cho tới Hội nghị Trung ương 8 khóa VIII, sau khi cả ba lãnh đạo cố vấn Trung ương là Phạm Văn Đồng, Nguyễn Văn Linh và Võ Chí Công quyết định rút lui nhường cho 3 lãnh đạo Đảng và Nhà nước Đỗ Mười, Lê Đức Anh, Võ Văn Kiệt chính thức trở thành cố vấn Trung ương và tại Hội nghị cũng quyết định bầu Thượng tướng Lê Khả Phiêu làm Tổng Bí thư.

Đại hội lần thứ IX của Đảng đã quyết định bầu Nông Đức Mạnh làm Tổng Bí thư, được coi là người hiện đại hóa và là Tổng Bí thư đầu tiên có bằng đại học. Cũng kể từ đây, Tổng Bí thư sẽ phải đạt được các điều kiện sau: Có bằng đại học, có nhiệm kỳ chính thức sát với Trung ương Đảng và có thể giữ chức vụ Tổng Bí thư không quá hai nhiệm kỳ liên tiếp.[2] Trừ trường hợp đặc biệt sẽ do Đại hội Đảng - "cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đảng" - quyết định.

Trách nhiệm và quyền hạn

'Tổng Bí thư chịu trách nhiệm cao nhất trước Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, cùng Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư chịu trách nhiệm trước toàn đảng và toàn dân về sự lãnh đạo trên mọi lĩnh vực công tác, là lãnh đạo cao nhất trong hệ thống chính trị Việt Nam, chủ trì công việc thường nhật của Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Ban Thường vụ Quân ủy Trung ương. Chỉ đạo tổ chức, quán triệt triển khai thực hiện sơ kết, tổng kết các nghị quyết, quy chế thông báo của Đại hội Đảng, Ban Chấp hành Trung ương Đảng. Thi hành thẩm tra việc tuân thủ Điều lệ Đảng, cương lĩnh chính trị, nghị quyết Đại hội Đảng,... trong các tổ chức cơ quan của Đảng.

Kiêm nhiệm chức vụ Bí thư Quân ủy Trung ương, trực tiếp chỉ đạo những vấn đề về quốc phòng, an ninh, công tác xây dựng Đảng, công tác bảo vệ chính trị nội bộ, xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt của Trung ương, là lãnh đạo cao nhất của Quân đội nhân dân Việt Nam.

Kiêm nhiệm chức vụ Trưởng Ban Chỉ đạo về phòng, chống tham nhũng, trực tiếp chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc công tác phòng, chống tham nhũng trong phạm vi cả nước.

Thay mặt Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư ký các chiến lược, nghị quyết, quyết định, kết luận, quy chế, quy định, thông báo, thông cáo, tuyên bố, lời kêu gọi, báo cáo, thông tri, hướng dẫn, chỉ thị của Ban chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư; ký các văn bản trong lĩnh vực công tác tổ chức cán bộ, ký các Quyết định chuẩn y chức danh theo quy định Điều lệ Đảng, quyết định điều động, bổ nhiệm, miễn nhiệm, nghỉ hưu đối với cán bộ thuộc diện Ban chấp hành Trung ương Đảng quản lý.

Có thể thảo luận với Ban Chấp hành Trung ương thành lập, giải thể các cơ quan trực thuộc Trung ương Đảng quản lý.

Thực hiện vai trò dân chủ trong Đảng, Tổng Bí thư là người chịu trách nhiệm giám sát, thẩm tra tuyệt đối trong toàn Đảng.

Tiêu chuẩn của Đảng cho ứng viên chức danh Tổng bí thư

Theo "Quy định Tiêu chuẩn chức danh, tiêu chí đánh giá cán bộ thuộc diện Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý "số 90-QĐ/TW ngày 4 tháng 8 năm 2017 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Tổng bí thư phải là người:

"Bảo đảm đầy đủ các tiêu chuẩn chung của Ủy viên Bộ Chính trị, Ban Bí thư, đồng thời cần có những phẩm chất, năng lực: Có uy tín cao trong Trung ương, Bộ Chính trị và trong toàn Đảng; là trung tâm đoàn kết, phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị, của toàn Đảng, toàn dân và sức mạnh thời đại để thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”. Tiêu biểu nhất về đạo đức, trí tuệ của toàn Đảng. Có trình độ cao về lý luận chính trị, xây dựng Đảng. Có kiến thức sâu, rộng, toàn diện trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại,… Có bản lĩnh chính trị, năng lực, nghiên cứu, phát hiện, đề xuất, phát triển tư tưởng mới và chiến lược lớn, lâu dài; quyết đoán, quyết liệt để quyết định những vấn đề khó, phức tạp liên quan đến vận mệnh của Đảng của quốc gia, của dân tộc. Có năng lực lãnh đạo, điều hành Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư; có năng lực chỉ đạo chuẩn bị, xây dựng đội ngũ cán bộ cấp chiến lược, đặc biệt là người kế nhiệm. Đã kinh qua và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ ở một trong các chức danh như: bí thư tỉnh ủy, thành ủy hoặc trưởng ban, bộ, ngành Trung ương; tham gia Bộ Chính trị trọn một nhiệm kỳ trở lên và không quá 70 tuổi (trường hợp đặc biệt do Ban Chấp hành Trung ương quyết định)"

Tiêu chuẩn của Ủy viên Bộ Chính trị, Ban Bí thư

"Bảo đảm đầy đủ các tiêu chuẩn của Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương, đồng thời cần có thêm các tiêu chuẩn: Thật sự tiêu biểu, mẫu mực của Ban Chấp hành Trung ương về bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, trí tuệ, ý chí chiến đấu, năng lực lãnh đạo, quản lý, ý thức tổ chức kỷ luật; không bị chi phối bởi sự can thiệp, sức ép bên ngoài và lợi ích nhóm. Hiểu biết sâu rộng tình hình đất nước, khu vực và thế giới; nhạy cảm về chính trị, nhạy bén về kinh tế, am hiểu sâu sắc về xã hội. Có ý thức, trách nhiệm cao, tham gia đóng góp, hoạch định đường lối, chính sách và phát hiện, đề xuất những vấn đề thực tiễn đặt ra để Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư thảo luận, quyết định. Đã tham gia Ban Chấp hành Trung ương trọn một nhiệm kỳ trở lên; đã kinh qua và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ ở các chức vụ lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh (bí thư tỉnh ủy, thành ủy; chủ tịch hội đồng nhân dân, chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố) hoặc trưởng ban các ban, bộ, ngành, Mặt trận Tổ quốc, tổ chức chính trị - xã hội ở Trung ương. Trường hợp Ủy viên Bộ Chính trị, Ban Bí thư công tác trong Quân đội thì phải kinh qua chủ trì cấp Quân khu."

Tiêu chuẩn của Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương

"Bảo đảm đầy đủ các tiêu chuẩn chung, đồng thời cần có thêm các tiêu chuẩn:

Tiêu biểu của Đảng về bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức và năng lực công tác. Có ý thức, trách nhiệm, kiến thức toàn diện để tham gia thảo luận, đóng góp, hoạch định đường lối, chính sách và sự lãnh đạo tập thể của Ban Chấp hành Trung ương. Có năng lực tổ chức thực hiện thắng lợi đường lối, chính sách, nhiệm vụ của Đảng, chiến lược phát triển đất nước trong giai đoạn mới ở lĩnh vực, địa bàn công tác được phân công. Có năng lực dự báo, xử lý, ứng phó kịp thời, hiệu quả những tình huống đột xuất, bất ngờ và khả năng làm việc độc lập. Có tố chất, năng lực lãnh đạo, quản lý cấp chiến lược; có hoài bão, khát vọng đổi mới vì dân, vì nước. Đã kinh qua và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ ở các chức danh lãnh đạo chủ chốt cấp dưới trực tiếp và tương đương.

Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương phải là những cán bộ trẻ; cơ bản đáp ứng được tiêu chuẩn của Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương; qua thực tiễn công tác thể hiện có năng lực, triển vọng phát triển về khả năng lãnh đạo, quản lý; được quy hoạch chức danh Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương và lãnh đạo chủ chốt tỉnh ủy, thành ủy trực thuộc Trung ương, ban, bộ, ngành, đoàn thể Trung ương nhiệm kỳ tới và các nhiệm kỳ tiếp theo."

Tiêu chuẩn chung

"1.1- Về chính trị tư tưởng: Tuyệt đối trung thành với lợi ích của quốc gia - dân tộc và nhân dân; trung thành với lợi ích của Đảng; kiên định chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, mục tiêu lý tưởng về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Có lập trường, quan điểm, bản lĩnh chính trị vững vàng để bảo vệ Cương lĩnh, đường lối của Đảng, Hiến pháp và pháp luật của Nhà nước và phản bác những luận điệu xuyên tạc của các thế lực thù địch, tổ chức phản động, phần tử cơ hội và bất mãn chính trị. Có tinh thần yêu nước nồng nàn, sâu sắc; luôn đặt lợi ích của Đảng, quốc gia - dân tộc, nhân dân trên lợi ích của ngành, địa phương, cơ quan và cá nhân; sẵn sàng hy sinh vì sự nghiệp cách mạng của Đảng, vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì hạnh phúc của nhân dân. Tuyệt đối chấp hành sự phân công của tổ chức, yên tâm công tác. Giữ nghiêm kỷ luật phát ngôn theo đúng nguyên tắc, quy định của Đảng.

1.2- Về đạo đức, lối sống: Mẫu mực về phẩm chất đạo đức; sống trung thực, khiêm tốn, chân thành, trong sáng, giản dị, bao dung; cần, kiệm, liêm chính, chí công vô tư. Tuyệt đối không tham vọng quyền lực, có nhiệt huyết và trách nhiệm cao với công việc; là trung tâm đoàn kết, gương mẫu về mọi mặt. Không tham nhũng, cơ hội, vụ lợi và kiên quyết đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ; chỉ đạo quyết liệt chống tệ quan liêu, tham nhũng, tiêu cực, lãng phí, cửa quyền và lợi ích nhóm; tuyệt đối không để người thân, người quen lợi dụng chức vụ, quyền hạn của mình để trục lợi. Thực hiện nghiêm các nguyên tắc tổ chức, kỷ luật của Đảng, nhất là nguyên tắc tập trung dân chủ, tự phê bình và phê bình; công khai, minh bạch, khách quan, dân chủ trong công tác cán bộ.

1.3- Về trình độ: Tốt nghiệp Đại học trở lên; lý luận chính trị cử nhân hoặc cao cấp; quản lý nhà nước ngạch chuyên viên cao cấp; ngoại ngữ cử nhân hoặc trình độ B trở lên; trình độ tin học phù hợp.

1.4- Về năng lực và uy tín: Có tư duy đổi mới, tầm nhìn chiến lược; phương pháp làm việc khoa học; nhạy bén chính trị; có năng lực cụ thể hóa và lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện có hiệu quả các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; có năng lực tổng kết thực tiễn, phát triển lý luận; có khả năng phân tích và dự báo tốt. Nắm chắc tình hình chung và hiểu biết sâu sắc về lĩnh vực, địa bàn, địa phương, cơ quan, đơn vị được phân công. Kịp thời phát hiện những mâu thuẫn, thách thức, thời cơ, vận hội, vấn đề mới, vấn đề khó, hạn chế, yếu kém trong thực tiễn; chủ động đề xuất những nhiệm vụ giải pháp có tính khả thi và hiệu quả. Năng động, sáng tạo, cần cù, chịu khó, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm; có quyết tâm chính trị cao, dám đương đầu với khó khăn, thách thức; nói đi đôi với làm; gắn bó mật thiết với nhân dân và vì nhân dân phục vụ. Là hạt nhân quy tụ và phát huy sức mạnh tổng hợp của hệ thống chính trị; được cán bộ, đảng viên, quần chúng nhân dân tin tưởng, tín nhiệm cao.

1.5- Sức khỏe, độ tuổi và kinh nghiệm; Đủ sức khỏe để thực hiện nhiệm vụ; bảo đảm tuổi bổ nhiệm (theo quy định của Đảng, độ tuổi trước khi bổ nhiệm không quá 65 tuổi), giới thiệu ứng cử theo quy định của Đảng. Đã kinh qua và hoàn thành tốt chức trách, nhiệm vụ của chức danh lãnh đạo, quản lý chủ chốt cấp dưới trực tiếp; có nhiều kinh nghiệm thực tiễn."

Tiềm năng trở thành Tổng Bí thư

Từ nhiệm kỳ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V (1982) đến nay, để trở thành Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam, truyền thống cho thấy các Ủy viên Bộ Chính trị phải đang nắm giữ một trong bốn chức danh lãnh đạo chủ chốt còn lại của Đảng và Nhà nước gồm:

TT Tổng Bí thư Khóa Chức vụ trước khi được bầu làm Tổng Bí thư
1 Trần Phú Ủy viên Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
2 Lê Hồng Phong I Bí thư Ban Chỉ huy hải ngoại Đảng Cộng sản Đông Dương
3 Hà Huy Tập I Bí thư Ban Chỉ huy hải ngoại Đảng Cộng sản Đông Dương
4 Nguyễn Văn Cừ I Ủy viên Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương
5 Trường Chinh (lần 1) I, II Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương
6 Hồ Chí Minh II Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam

Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

7 Lê Duẩn III, IV, V Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban Bí thư Trung ương Đảng Lao động Việt Nam
8 Trường Chinh (lần 2) V Ủy viên Bộ Chính trị Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam

Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam

9 Nguyễn Văn Linh VI Ủy viên Bộ Chính trị Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam

Thường trực Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam

10 Đỗ Mười VII, VIII Ủy viên Bộ Chính trị Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam

Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam

11 Lê Khả Phiêu VIII Ủy viên Thường vụ Bộ Chính trị Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam

Thường trực Bộ Chính trị Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam

12 Nông Đức Mạnh IX, X Ủy viên Thường vụ Bộ Chính trị Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam

Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam

13 Nguyễn Phú Trọng XI Ủy viên Bộ Chính trị Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam

Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Danh sách Tổng Bí thư qua các thời kỳ

Đảng Cộng sản Đông Dương (1930 – 1951)

Phụ trách điều hành Ban Chấp hành Trung ương Lâm thời (1930)

Thứ tự Chân dung Họ tên (Sinh mất) Nhiệm kỳ Ban Chấp hành Trung ương
- Trịnh Đình Cửu

(1906–1990)

03/02/1930 – 27/10/1930 Ban Chấp hành Trung ương Lâm thời
(1930)

Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương (1930 – 1931)

Thứ tự Chân dung Họ tên (Sinh mất) Nhiệm kỳ Ban Chấp hành Trung ương
1 Trần Phú

(1904–1931)

27/10/1930 – 19/04/1931 Ban Chấp hành Trung ương
(1930–1931)

Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương (1935 – 1951)

Thứ tự Chân dung Họ tên (Sinh mất) Nhiệm kỳ Ban Chấp hành Trung ương
2 Lê Hồng Phong

(1902–1942)

31/03/1935 – 26/07/1936 Ban Chấp hành Trung ương khóa I (1935–1951)
3 Hà Huy Tập

(1906–1941)

26/07/1936 – 30/03/1938
4 Nguyễn Văn Cừ

(1912–1941)

30/03/1938 – 09/11/1940
- Trường Chinh (1907–1988) 09/11/1940 – 19/05/1941
(quyền)
5 19/05/1941 – 19/02/1951

Đảng Lao động Việt Nam (1951 – 1976)

Tổng Bí thư (1951 – 1976)

Trong thời gian cải cách ruộng đất vì những sai lầm nghiêm trọng, Trường Chinh từ chức Tổng Bí thư Đảng Lao động Việt Nam. Tại Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 10, khóa II, Hồ Chí Minh với chức vụ Chủ tịch Đảng được Trung ương Đảng phân công kiêm nhiệm chức vụ Tổng Bí thư.

Thứ tự Chân dung Họ tên (Sinh mất) Nhiệm kỳ Ban Chấp hành Trung ương
Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương (1951–1960)
5 Trường Chinh

(1907–1988)

19/02/1951 – 05/10/1956 Ban Chấp hành Trung ương khóa II (1951–1960)
6 Hồ Chí Minh

(1890–1969)

05/10/1956 – 10/09/1960
Bí thư Thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương (1960–1976)
7 Tập tin:Leduan.jpg Lê Duẩn

(1907–1986)

10/09/1960 – 02/07/1976 Ban Chấp hành Trung ương khóa III (1960–1976)

Chủ tịch Đảng (1951 – 1969)

Chủ tịch Hồ Chí Minh là người duy nhất nắm giữ chức vụ này trong giai đoạn 1951–1969. Trong giai đoạn này, Chủ tịch Đảng là lớn nhất, hơn cả Tổng Bí thư. Sau khi Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời năm 1969, chức vụ này bị bãi bỏ

Thứ tự Chân dung Họ tên (Sinh mất) Nhiệm kỳ Ban Chấp hành Trung ương
1 Hồ Chí Minh

(1890–1969)

19/02/1951 – 02/09/1969 Ban Chấp hành Trung ương khóa II (1951–1960)
Ban Chấp hành Trung ương khóa III (1960–1976)

Đảng Nhân dân Cách mạng Việt Nam (1962 – 1975)

Đảng Nhân dân Cách mạng Việt Nam là chi bộ của Đảng Lao động Việt Nam ở phía Nam trong giai đoạn kháng chiến chống Mỹ. Đảng Nhân dân Cách mạng chịu sự lãnh đạo của Đảng Lao động dù bên ngoài về lý thuyết 2 đảng hoạt động độc lập với nhau. Cơ cấu tổ chức của Đảng Nhân dân Cách mạng khá tương đồng với Đảng Lao động. Có 2 chức vụ chính là Chủ tịch Đảng và Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương. Điều hành Đảng thực tế thuộc về Trung ương Cục Miền Nam, Khu ủy Khu V, Khu ủy Khu Trị Thiên trực thuộc Trung ương Đảng Lao động. Sau 30/4/1975, Đảng hoạt động trên danh nghĩa Đảng Lao động, danh xưng Đảng Nhân dân Cách mạng không còn nữa.

Thứ tự Chân dung Họ tên (Sinh mất) Nhiệm kỳ Ban Chấp hành Trung ương
Chủ tịch Đảng (1962-1975)
- Võ Chí Công

(1912–2011)

01/01/1962 – 30/04/1975 Ban Chấp hành Trung ương khóa I (1962–1975)
Tổng Bí thư Ban chấp hành Trung ương (1962-1975)
- Tập tin:Dong-chi-nguyen-van-linh.gif Nguyễn Văn Linh

(1915–1998)

01/01/1962 – 30/04/1975 Ban Chấp hành Trung ương khóa I (1962–1975)

Đảng Cộng sản Việt Nam (1976 – nay)

Sau chiến thắng 1975 thống nhất đất nước, năm 1976, tên gọi Đảng Cộng sản Việt Nam đã được sử dụng trở lại, trên cơ sở sáp nhập Đảng Lao động Việt NamĐảng Nhân dân Cách mạng Việt Nam.

Thứ tự Chân dung Họ tên (Sinh mất) Nhiệm kỳ Ban Chấp hành Trung ương
7 Lê Duẩn

(1907–1986)

02/07/1976 – 10/07/1986
(mất khi đang tại nhiệm)
Ban Chấp hành Trung ương khóa IV (1976–1982)
Ban Chấp hành Trung ương khóa V (1982–1986)
- Trường Chinh

(1907–1988)

14/07/1986 – 18/12/1986
8 Tập tin:Dong-chi-nguyen-van-linh.gif Nguyễn Văn Linh

(1915–1998)

18/12/1986 – 28/06/1991 Ban Chấp hành Trung ương khóa VI (1986–1991)
9 Đỗ Mười

(1917–2018)

28/06/1991 – 26/12/1997 Ban Chấp hành Trung ương khóa VII (1991–1996)
Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII (1996–2001)
10 Lê Khả Phiêu

(1931–2020)

26/12/1997 – 22/04/2001
11 Nông Đức Mạnh
(1940–)
22/04/2001 – 19/01/2011 Ban Chấp hành Trung ương khóa IX (2001–2006)
Ban Chấp hành Trung ương khóa X (2006–2011)
12 Nguyễn Phú Trọng
(1944–)
19/01/2011 – đương nhiệm Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (2011–2016)
Ban Chấp hành Trung ương khóa XII (2016–2021)
Ban Chấp hành Trung ương khóa XIII (2021–2026)

Các nguyên Tổng Bí thư còn sống

Tính đến ngày 29 tháng 8 năm 2021, chỉ có duy nhất nguyên Tổng Bí thư còn sống là Nông Đức Mạnh. Nguyên Tổng Bí thư qua đời gần đây nhất là Lê Khả Phiêu vào ngày 7 tháng 8 năm 2020 sau tuổi 89. Dưới đây là danh sách nguyên Tổng Bí thư còn sống được xếp theo thứ tự nhiệm kỳ:

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ “Điều lệ Đảng (do Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng thông qua)”. Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam. 20 tháng 9 năm 2018.
  2. ^ a b “Nghị quyết của Hội nghị Trung ương lần thứ 10 mở rộng về chức Tổng Bí thư của Đảng, về Bộ Chính trị và Ban Bí thư”. dangcongsan.vn.

Liên kết ngoài