Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đội tuyển bóng đá quốc gia Indonesia”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, General fixes, replaced: → (143)
Flix11 (thảo luận | đóng góp)
update
Dòng 23: Dòng 23:
| Elo min = 159
| Elo min = 159
| Elo min date = 11.2014
| Elo min date = 11.2014
| pattern_la1 = |pattern_b1=_indonesia18h|pattern_ra1=| pattern_sh1 =_idn18h2| pattern_so1 =_eng18a
| pattern_la1 = _indonesia20h| pattern_b1 = _indonesia20h| pattern_ra1 = _indonesia20h| pattern_sh1 = _indonesia20h| pattern_so1 = _indonesia20h
| leftarm1 = FA0000|body1=FF0000|rightarm1=FA0000|shorts1=FF0000|socks1=FF0000
| leftarm1 = EC0023| body1 = EC0023| rightarm1 = EC0023| shorts1 = FFFFFF| socks1 = EC0023
| pattern_la2 = |pattern_b2=_indonesia18a|pattern_ra2=| pattern_sh2 =_idn18a| pattern_so2 =_idn18a
| pattern_la2 = _indonesia20a| pattern_b2 = _indonesia20a| pattern_ra2 = _indonesia20a| pattern_sh2 = _indonesia20a| pattern_so2 = _indonesia20a
| leftarm2 = FCFCFC|body2=FFFFFF|rightarm2=FCFCFC|shorts2=FFFFFF|socks2=FFFFFF
| leftarm2 = FFFFFF| body2 = FFFFFF| rightarm2 = FFFFFF| shorts2 = 01A550| socks2 = FFFFFF
| Trận đầu tiên = {{fb|Đông Ấn thuộc Hà Lan}} 7–1 {{fb-rt|JPN}} <br /> ([[Manila]], [[Philippines]]; 13 tháng 5 năm 1934)
| Trận đầu tiên = {{fb|Đông Ấn thuộc Hà Lan}} 7–1 {{fb-rt|JPN}} <br /> ([[Manila]], [[Philippines]]; 13 tháng 5 năm 1934)
| Trận thắng đậm nhất= {{fb|Indonesia}} 12–0 {{fb-rt|PHI|1936}} <br /> ([[Rio de Janeiro]], [[Brasil]]; 21 tháng 9 năm 1972) <br /> {{fb|INA}} 13–1 {{fb-rt|PHI}} <br />([[Jakarta]], [[Indonesia]]; 23 tháng 12 năm 2002)
| Trận thắng đậm nhất= {{fb|Indonesia}} 12–0 {{fb-rt|PHI|1936}} <br /> ([[Rio de Janeiro]], [[Brasil]]; 21 tháng 9 năm 1972) <br /> {{fb|INA}} 13–1 {{fb-rt|PHI}} <br />([[Jakarta]], [[Indonesia]]; 23 tháng 12 năm 2002)

Phiên bản lúc 04:29, ngày 29 tháng 7 năm 2020

Indonesia
Huy hiệu áo/huy hiệu Hiệp hội
Biệt danhMerah Putih (Đỏ và Trắng)
Tim Garuda (Đội bóng Kim sí điểu)
Hiệp hộiHiệp hội bóng đá Indonesia
Liên đoàn châu lụcAFC (Châu Á)
Liên đoàn khu vựcAFF (Đông Nam Á)
Huấn luyện viên trưởngShin Tae-yong
Đội trưởngAndritany Ardhiyasa
Thi đấu nhiều nhấtBambang Pamungkas (86)[1]
Ghi bàn nhiều nhấtSoetjipto Soentoro (57)
Sân nhàSân vận động Gelora Bung Karno
Mã FIFAIDN
Áo màu chính
Áo màu phụ
Hạng FIFA
Hiện tại 146 Giữ nguyên (21 tháng 12 năm 2023)[2]
Cao nhất76 (9.1998)
Thấp nhất191 (7.2016)
Hạng Elo
Hiện tại 142 Tăng 34 (30 tháng 11 năm 2022)[3]
Cao nhất35 (11.1969)
Thấp nhất159 (11.2014)
Trận quốc tế đầu tiên
 Đông Ấn Hà Lan 7–1 Nhật Bản 
(Manila, Philippines; 13 tháng 5 năm 1934)
Trận thắng đậm nhất
 Indonesia 12–0 Philippines 
(Rio de Janeiro, Brasil; 21 tháng 9 năm 1972)
 Indonesia 13–1 Philippines 
(Jakarta, Indonesia; 23 tháng 12 năm 2002)
Trận thua đậm nhất
Bahrain  10–0  Indonesia
(Riffa, Bahrain; 29 tháng 2 năm 2012)
Giải thế giới
Sồ lần tham dự1 (Lần đầu vào năm 1938)
Kết quả tốt nhấtVòng 1, 1938
Cúp bóng đá châu Á
Sồ lần tham dự4 (Lần đầu vào năm 1996)
Kết quả tốt nhấtVòng 1, (1996, 2000, 2004, 2007)

Đội tuyển bóng đá quốc gia Indonesia (tiếng Indonesia: Tim nasional sepak bola Indonesia), còn có biệt danh là "Merah Putih" (Đỏ và Trắng) hay "Garuda" (Kim Sí Điểu), là đội tuyển của Hiệp hội bóng đá Indonesia và đại diện cho Indonesia trên bình diện quốc tế.

Trận thi đấu quốc tế đầu tiên của đội tuyển Indonesia (với tư cách là đội Đông Ấn thuộc Hà Lan) là trận gặp đội tuyển Philippines vào năm 1934. Là đội bóng châu Á đầu tiên tham dự vòng chung kết World Cup dưới tên gọi Đông Ấn Hà Lan vào năm 1938. Tuy là quốc gia lớn và đông dân cư tại khu vực nhưng Indonesia không phải là một đội bóng mạnh của AFC. Tuy nhiên, đội cũng là một số ít đội bóng trong khu vực Đông Nam Á cùng với Việt Nam có thể tương đối thường xuyên xuất hiện ở các giải đấu cấp châu lục những năm gần đây. Thành tích lớn nhất của đội cho đến nay là tấm huy chương đồng của Asiad 1958 cùng với 5 lần á quân AFF Cup giành được vào các năm 2000, 2002, 2004, 2010, 2016. Đội đã 4 lần tham dự cúp bóng đá châu Á vào các năm 1996, 2000, 20042007, tuy nhiên đều không vượt qua được vòng bảng.

Lịch sử

Indonesia, dưới tên gọi Đông Ấn Hà Lan, là đội bóng châu Á đầu tiên tham dự vòng chung kết World Cup sau khi vượt qua vòng loại của giải năm 1938. Trận thua 6–0 tại vòng 1 ở Reims trước đội á quân Hungary là trận đấu duy nhất tại 1 kỳ chung kết World Cup của đội.

Năm 1958, đội dự vòng loại World Cup đầu tiên của mình với tư cách là nước Indonesia độc lập. Sau khi vượt qua được Trung Quốc ở vòng 1, đội đã bỏ cuộc khi từ chối đấu với Israel. Những năm sau, do lý do chính trị mà Indonesia không tiếp tục tham gia giải đấu. Mãi đến năm 1974 đội mới trở lại.

Indonesia lần đầu tiên xuất hiện ở 1 vòng chung kết Asian Cup là vào năm 1996 diễn ra ở UAE, đội chỉ giành được 1 điểm sau trận hòa với Kuwait ở vòng bảng. Ở lần thứ 2 xuất hiện tại Liban năm 2000; 1 lần nữa, Indonesia cũng chỉ giành được 1 điểm sau 3 trận đấu. Tại Asian Cup 2004, thành tích của đội có khá hơn khi giành thắng lợi đầu tiên trong lịch sử khi đánh bại Qatar với tỉ số 2–1; đáng tiếc là kết quả này chưa đủ để đưa đội vào vòng 2. Đến Asian Cup 2007 với tư cách là chủ nhà, Indonesia được đặc cách vào thẳng vòng chung kết, đến đây, họ đã thắng Bahrain 2–1, thua Ả Rập Saudi 1–2 và thua Hàn Quốc 0–1. Họ kết thúc giải ở vị trí thứ 3 bảng D.

Indonesia chưa bao giờ giành được chức vô địch AFF Cup, dù đã 5 lần lọt vào trận chung kết (2000, 2002, 2004, 20102016). Họ chỉ 2 lần lên ngôi quán quân trong khu vực vào các năm 19871991 khi giành huy chương vàng tại SEA Games.

Từ ngày 30 tháng 5 năm 2015 đến ngày 4 tháng 5 năm 2016, Indonesia bị FIFA cấm tham gia vào các hoạt động bóng đá do để chính phủ can thiệp vào nội bộ bóng đá nước này cũng như nạn bán độ và dàn xếp tỉ số.

Danh hiệu

Á quân: 2000; 2002; 2004; 2010, 2016
Hạng ba: 1998; 2008
Hạng tư: 1996
1928 1958
Hạng tư: 1954; 1986
1936 1987; 1991
1984 1979; 1997
1996 1981; 1989; 1991
Hạng tư: 1977; 1985

Thành tích quốc tế

Giải vô địch bóng đá thế giới

Năm Kết quả St T H [4] B Bt Bb
1930

1934
Không tham dự
Pháp 1938 Vòng bảng 1 0 0 1 0 6
1950 Bỏ cuộc
1954 Không tham dự
1958

1962
Bỏ cuộc
1966

1970
Không tham dự
1974

2014
Không vượt qua vòng loại
2018 Bị cấm thi đấu
2022 Không vượt qua vòng loại
2026 Chưa xác định
Tổng cộng 1/20
1 0 0 1 0 6

Cúp bóng đá châu Á

Năm Thành tích Trận Thắng Hoà Thua BT BB
1956 đến 1964 Không tham dự - - - - - -
1968 đến 1992 Không vượt qua vòng loại - - - - - -
Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất 1996 Vòng bảng 3 0 1 2 4 8
Liban 2000 Vòng bảng 3 0 1 2 0 7
Trung Quốc 2004 Vòng bảng 3 1 0 2 3 9
Indonesia Malaysia Thái Lan Việt Nam 2007 Vòng bảng 3 1 0 2 3 4
2011 đến 2015 Không vượt qua vòng loại - - - - - -
2019 Bị cấm thi đấu - - - - - -
Trung Quốc 2023 Chưa xác định - - - - - -
Tổng cộng 4/18 12 2 2 8 10 28

Giải vô địch bóng đá Đông Nam Á