Ngày 22 tháng 5 năm 2016,[1] các cử tri Việt Nam tham gia cuộc bầu cử Đại biểu Quốc hội để chọn đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XIV nhiệm kì 2016-2021 từ các ứng cử viên (bao gồm cả đề cử và tự ứng cử) đại biểu Quốc hội khóa XIV tại các đơn vị bầu cử trong cả nước.
Theo Hội đồng bầu cử Quốc gia, tổng số người ứng cử đại biểu Quốc hội (ĐBQH) khóa XIV là 870 người, tổng số đại biểu trúng cử là 496 người.[2]
Top 5 người đạt nhiều phiếu bầu nhất là Phan Thị Mỹ Thanh (713.148 phiếu), Võ Văn Thưởng (676.517 phiếu), Nguyễn Thị Như Ý (585.402 phiếu), Hoàng Trung Hải (520.972 phiếu ở Hà Nội), Đinh La Thăng (TPHCM, 509.447 phiếu).
Hai người tuy được bầu nhưng sau đó bị truất quyền đại biểu là ông Trịnh Xuân Thanh (đảng viên, nguyên Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hậu Giang trúng cử đại biểu quốc hội ở đơn vị bầu cử số 1 tỉnh Hậu Giang gồm thành phố Vị Thanh và các huyện Vị Thủy, Châu Thành, Châu Thành A với tỉ lệ số phiếu 75,28% cao nhất tỉnh Hậu Giang, bị hủy tư cách đại biểu quốc hội vào ngày 15 tháng 7 năm 2016) và tiếp đó là bà Nguyễn Thị Nguyệt Hường (không đảng viên, trúng cử đại biểu quốc hội khóa XIV đơn vị bầu cử số 5 TP Hà Nội (Đan Phượng, Hoài Đức, Bắc Từ Liêm, Nam Từ Liêm, với tỷ lệ số phiếu 78,51% cao nhất đơn vị bầu cử số 5, bị hủy tư cách đại biểu quốc hội vào chiều ngày 17 tháng 7 năm 2016). Kỳ họp đầu tiên được tổ chức vào ngày 20 tháng 7 năm 2016 với 494 Đại biểu.
Tính tới ngày 8 tháng 12 năm 2017 lại có thêm 5 ghế trống, đại biểu Ngô Văn Minh (đảng viên ĐCSVN, ĐBQH Quảng Nam) và đại biểu Thích Chơn Thiện (không đảng phái, ĐBQH Thừa Thiên Huế) từ trần cuối năm 2016, còn ông Võ Kim Cự (đảng viên ĐCSVN, ĐBQH Hà Tĩnh) xin thôi vì lý do "sức khỏe".[3] Đinh La Thăng (ĐBQH Thành phố Hồ Chí Minh) và Nguyễn Quốc Khánh (ĐBQH Quảng Nam) bị mất quyền đại biểu Quốc hội từ ngày 14/5/2018 vì bị kết án tù. Ngô Đức Mạnh (đảng viện ĐCSVN, ĐBQH Bình Thuận) thôi nhiệm vụ đại biểu Quốc hội vì sang Nga làm đại sứ. Phan Thị Mỹ Thanh (đảng viên ĐCSVN, ĐBQH Đồng Nai) tự xin thôi nhiệm vụ đại biểu Quốc hội. Tháng 8 năm 2018, đại biểu Lê Minh Thông của tỉnh Thanh Hóa bị đột tử. Ngày 21 tháng 9 năm 2018, Chủ tịch nước Trần Đại Quang (ĐBQH TPHCM) qua đời nên trống thêm một ghế. Ngày 12 tháng 4 năm 2019, Ủy ban thường vụ Quốc hội Việt Nam khóa 14 phiên họp thứ 33 đã thông qua Nghị quyết 676 cho phép ông Lê Đình Nhường thôi làm nhiệm vụ Đại biểu vì lí do sức khỏe.[4]
[5][6] Từ ngày 18 tháng 9 năm 2019, Ủy ban thường vụ Quốc hội Việt Nam khoá 14 đã quyết nghị cho ông Hồ Văn Năm đại biểu Quốc hội tỉnh Đồng Nai thôi nhiệm vụ đại biểu Quốc hội sau khi bị kỉ luật Đảng Cộng sản Việt Nam.
Như vậy hiện nay (19.9.2019), Quốc hội Việt Nam khóa XIV chỉ còn có 483 đại biểu (trong đó có 19 người ngoài đảng và 464 đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam). Có hai vợ chồng đều là đại biểu quốc hội Việt Nam trong cùng khóa XIV là Vương Đình Huệ (ĐBQH Hà Tĩnh) và Nguyễn Vân Chi (ĐBQH Nghệ An).
Đơn vị số
|
Địa phương
|
Người trúng cử
|
Số phiếu
|
Tỉ lệ (%) [7]
|
Ghi chú
|
1 |
Ba Đình Hoàn Kiếm Tây Hồ |
Nguyễn Phú Trọng |
356.780 |
86,47 |
|
Nguyễn Doãn Anh [8] |
299.827 |
72,67 |
Đã chuyển về sinh hoạt tại đoàn đại biểu Nghệ An từ 18 tháng 4 năm 2019. Thay thế vị trí của ông là đại biểu Nguyễn Hồng Thái
|
Trần Thị Phương Hoa |
274.606 |
66,56 |
|
2 |
Đống Đa Hai Bà Trưng
|
Trần Việt Khoa |
328.598 |
69,08 |
|
Hoàng Văn Cường |
310.251 |
65,22 |
|
Nguyễn Quang Tuấn |
304.590 |
64,03 |
|
3 |
Hà Đông Thanh Xuân Cầu Giấy |
Nguyễn Phi Thường |
391.445 |
72,78 |
|
Nguyễn Thị Bích Ngọc |
389.938 |
72,50 |
|
Đào Tú Hoa |
293.698 |
54,61 |
|
4 |
Thanh Trì Gia Lâm Hoàng Mai |
Nguyễn Hữu Chính |
443.055 |
74,71 |
|
Lê Quân |
392.491 |
66,18 |
|
Dương Minh Ánh |
358.073 |
60,38 |
|
5
|
Đan Phượng Hoài Đức Bắc Từ Liêm Nam Từ Liêm
|
Nguyễn Thị Nguyệt Hường |
427.836 |
78,51 |
bà Hường đã bị truất quyền đại biểu vào ngày 17 tháng 7 năm 2016
|
Đỗ Đức Hồng Hà |
417.935 |
76,69 |
|
Đào Thanh Hải |
403.473 |
74,04 |
|
6 |
Ứng Hòa Mỹ Đức Phú Xuyên Thường Tín |
Trần Thị Quốc Khánh |
412.570 |
71,41 |
|
Nguyễn Thị Lan |
390.714 |
67,62 |
|
Nguyễn Văn Chiến |
324.651 |
56,19 |
|
7 |
Quốc Oai Chương Mỹ Thanh Oai |
Nguyễn Quốc Bình |
336.913 |
67,78 |
|
Nguyễn Quốc Hưng |
306.104 |
61,58 |
|
Dương Quang Thành |
294.631 |
59,27 |
|
8 |
Ba Vì Phúc Thọ Thạch Thất Sơn Tây |
Hoàng Trung Hải |
520.972 |
87,16 |
|
Ngọ Duy Hiểu |
432.365 |
72,34 |
|
Nguyễn Văn Được |
376.146 |
62,93 |
|
9 |
Đông Anh Long Biên |
Vũ Thị Lưu Mai |
318.741 |
75,10 |
|
Phạm Quang Thanh |
296.106 |
69,77 |
|
Nguyễn Anh Trí |
281.218 |
66,26 |
|
10 |
Sóc Sơn Mê Linh |
Nguyễn Văn Thắng |
277.017 |
72,56 |
|
Bùi Huyền Mai |
233.934 |
61,27 |
|
Thích Bảo Nghiêm |
231.545 |
60,65 |
|
10 đơn vị |
30 đại biểu
|
Đơn vị số
|
Địa phương
|
Người trúng cử
|
Số phiếu
|
Tỉ lệ (%) [7]
|
1
|
Quận 1
Quận 3
Quận 4
|
Trần Đại Quang[10]
|
293.079
|
75,08
|
Ngô Tuấn Nghĩa
|
236.576
|
60,60
|
Lâm Đình Thắng
|
233.880
|
59,91
|
2
|
Quận 7
Nhà Bè
Cần Giờ
|
Nguyễn Minh Hoàng
|
231.470
|
66,97
|
Tô Thị Bích Châu
|
220.409
|
63,77
|
Dương Ngọc Hải
|
207.196
|
59,95
|
3
|
Quận 6
Bình Tân
|
Nguyễn Phước Lộc
|
344.333
|
63,45
|
Phan Thị Bình Thuận
|
332.509
|
61,27
|
Lâm Quang Đại
|
327.601
|
60,36
|
4
|
Quận 5
Quận 10
Quận 11
|
Lê Minh Trí
|
331.790
|
70,48
|
Huỳnh Thành Đạt
|
324.343
|
68,90
|
Phạm Phú Quốc (đã bị truất quyền đại biểu vào ngày 03 tháng 11 năm 2020)
|
253.936
|
53,94
|
5
|
Tân Bình
Tân Phú
|
Trần Kim Yến
|
321.816
|
67,42
|
Nguyễn Văn Chương
|
284.039
|
59,50
|
Nguyễn Đức Sáu
|
273.927
|
57,39
|
6
|
Bình Thạnh
Phú Nhuận
|
Trương Trọng Nghĩa
|
281.212
|
67,89
|
Nguyễn Việt Dũng
|
268.931
|
64,93
|
Phạm Khánh Phong Lan
|
262.319
|
63,33
|
7
|
Quận 2
Quận 9
Thủ Đức
|
Nguyễn Thị Quyết Tâm
|
462.220
|
76,37
|
Phan Nguyễn Như Khuê
|
399.409
|
66
|
Trịnh Ngọc Thúy
|
328.498
|
54,28
|
8
|
Quận 12
Gò Vấp
|
Nguyễn Thị Yến (Ni sư Thích nữ Tín Liên)
|
457.431
|
65,75
|
Nguyễn Minh Đức
|
432.839
|
62,21
|
Trần Thị Diệu Thúy
|
411.179
|
59,10
|
9
|
Củ Chi
Hóc Môn
|
Đinh La Thăng (đã mất quyền đại biểu ngày 14 tháng 5 năm 2018)[11]
|
509.447
|
85,02
|
Văn Thị Bạch Tuyết
|
363.106
|
60,60
|
Trần Anh Tuấn
|
318.090
|
53,09
|
10
|
Quận 8
Bình Chánh
|
Trần Hoàng Ngân
|
434.709
|
71,77
|
Phan Thanh Bình
|
388.691
|
64,17
|
Ngô Minh Châu
|
382.667
|
63,18
|
10 đơn vị
|
30 đại biểu
|
Đơn vị số
|
Địa phương
|
Người trúng cử
|
Số phiếu
|
Tỉ lệ (%) [7]
|
1
|
Long Xuyên Thoại Sơn
|
Võ Thị Ánh Xuân
|
291.718
|
81,46
|
Nguyễn Mai Bộ
|
252.435
|
70,49
|
2
|
Châu Phú
Châu Thành
|
Mai Thị Ánh Tuyết
|
218.388
|
69,35
|
Nguyễn Lân Hiếu
|
200.353
|
63,62
|
3
|
Chợ Mới
Phú Tân
|
Nguyễn Văn Giàu
|
349.752
|
77,26
|
Nguyễn Sĩ Lâm
|
289.901
|
64,04
|
Hồ Thanh Bình
|
242.152
|
53,49
|
4
|
Châu Đốc
Tân Châu
An Phú
Tịnh Biên
Tri Tôn
|
Phan Huỳnh Sơn
|
428.306
|
74,40
|
Đôn Tuấn Phong
|
413.080
|
71,75
|
Chau Chắc
|
331.309
|
57,55
|
4 đơn vị
|
10 đại biểu
|
Đơn vị số
|
Địa phương
|
Người trúng cử
|
Số phiếu
|
Tỉ lệ (%) [7]
|
1
|
thành phố Buôn Ma Thuột và các huyện:
Buôn Đôn, Ea Súp, Cư M'gar
|
Nguyễn Duy Hữu
|
360.719
|
77,32%
|
Ngô Trung Thành
|
354.651
|
76,02%
|
Y Tru Alio
|
254.554
|
54,57%
|
2
|
Krông Bông, Krông Pắc, Lắk,
M'Drắk, Cư Kuin và Krông Ana
|
Nguyễn Thị Xuân
|
344.526
|
80,43%
|
Lưu Văn Đức
|
339.305
|
79,21%
|
Y Khút Niê (Ama Sa Ly)
|
313.985
|
73,30%
|
3
|
thị xã Buôn Hồ và các huyện: Ea H'leo,
Krông Búk, Krông Năng, Ea Kar
|
Đặng Xuân Phương
|
319.119
|
79,68%
|
Y Biêr Niê
|
293.478
|
73,27%
|
Lê Thị Thanh Xuân
|
229.732
|
57,36%
|
3 đơn vị
|
9 đại biểu
|
Đơn vị số
|
Địa phương
|
Người trúng cử
|
Số phiếu
|
Tỉ lệ (%) [7]
|
1
|
thành phố Gia Nghĩa và các huyện: Đắk Glong,
Đắk R'lấp, Tuy Đức, Đắk Song
|
Ngô Thanh Danh
|
179.793
|
83,59%
|
Nguyễn Trường Giang
|
170.156
|
79,11%
|
K'Choi
|
138.726
|
64,50%
|
2
|
Đắk Mil, Cư Jút và Krông Nô
|
Bùi Thanh Sơn
|
140.073
|
79,52%
|
Võ Đình Tín
|
122.352
|
69,46%
|
Ka H’Hoa
|
96.082
|
54,54%
|
2 đơn vị
|
6 đại biểu
|
Đơn vị số
|
Địa phương
|
Người trúng cử
|
Số phiếu
|
Tỉ lệ (%) [7]
|
1
|
thành phố Điện Biên Phủ và các huyện:
Điện Biên Đông, Mường Ảng, Điện Biên
|
Sùng A Hồng
|
159.148
|
85,84%
|
Trần Văn Sơn
|
152.305
|
82,15%
|
Quàng Thị Vân
|
137.922
|
74,40%
|
2
|
thị xã Mường Lay và các huyện: Mường Chà, Nậm Pồ, Mường Nhé, Tuần Giáo, Tủa Chùa
|
Trần Thị Dung
|
130.895
|
83,07%
|
Lò Thị Luyến
|
122.733
|
77,89%
|
Mùa A Vảng
|
111.238
|
70,59%
|
2 đơn vị
|
6 đại biểu
|
Đơn vị số
|
Địa phương
|
Người trúng cử
|
Số phiếu
|
Tỉ lệ (%) [7]
|
Ghi chú
|
1
|
thành phố Biên Hòa và các huyện: Long Thành, Nhơn Trạch
|
Phan Thị Mỹ Thanh
|
713.148
|
72,12%
|
tháng 5 năm 2018, Phan Thị Mỹ Thanh đã tự xin thôi làm đại biểu Quốc hội vì lí do sức khỏe kém.
|
Võ Văn Thưởng
|
676.517
|
68,41%
|
|
Nguyễn Thị Như Ý
|
585.402
|
59,20%
|
|
2
|
các huyện: Vĩnh Cửu, Trảng Bom và Thống Nhất
|
Đỗ Thị Thu Hằng
|
338.752
|
75,36%
|
|
Vũ Hải Hà
|
330.956
|
73,62%
|
|
Lê Hồng Tịnh
|
314.372
|
69,93%
|
|
3
|
Gồm thành phố Long Khánh và các huyện: Xuân Lộc, Cẩm Mỹ
|
Huỳnh Thanh Liêm
|
337.737
|
80,87%
|
|
Nguyễn Công Hồng
|
336.561
|
80,59%
|
|
Hồ Văn Năm
|
324.462
|
77,69%
|
thôi nhiệm vụ đại biểu Quốc hội từ 18 tháng 9 năm 2019 sau khi bị Đảng Cộng sản Việt Nam kỉ luật
|
4
|
Gồm các huyện: Định Quán và Tân Phú
|
Dương Trung Quốc
|
220.261
|
74,22%
|
|
Bùi Xuân Thống
|
188.126
|
63,39%
|
|
4 đơn vị
|
11 đại biểu
|
Đơn vị số
|
Địa phương
|
Người trúng cử
|
Số phiếu
|
Tỉ lệ (%) [7]
|
1
|
thành phố Hồng Ngự và các huyện: Tân Hồng, Hồng Ngự, Tam Nông
|
Trần Văn Cường
|
196.367
|
60,31%
|
Huỳnh Minh Tuấn
|
183.270
|
56,29%
|
2
|
Gồm thành phố Cao Lãnh và các huyện: Thanh Bình, Cao Lãnh, Tháp Mười
|
Lê Minh Hoan
|
402.487
|
75,90%
|
Nguyễn Thị Mai Hoa
|
335.540
|
63,27%
|
Ngô Hồng Chiều
|
308.872
|
58,24%
|
3
|
Gồm thành phố Sa Đéc và các huyện: Lấp Vò, Lai Vung, Châu Thành
|
Lê Vĩnh Tân
|
394.809
|
75,72%
|
Trần Trí Quang
|
376.294
|
72,17%
|
Phạm Văn Hòa
|
302.786
|
58,07%
|
3 đơn vị
|
8 đại biểu
|
Người thất cử ở đơn vị bầu cử số 1: Nguyễn Kim Hồng (trung ương giới thiệu) và Nguyễn Văn Thông (sinh năm 1963, Phó trưởng phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp)
Đơn vị số
|
Địa phương
|
Người trúng cử
|
Số phiếu
|
Tỉ lệ (%) [7]
|
1
|
Gồm thành phố Pleiku và các huyện: Chư Păh, Ia Grai, Đức Cơ, Chư Prông
|
Hồ Văn Niên
|
322.968
|
80,66%
|
Nguyễn Thị Mai Phương
|
306.329
|
76,51%
|
Rơ Mah Tuân
|
271.052
|
67,70%
|
2
|
Gồm thị xã An Khê và các huyện: Kbang, Kông Chro, Đak Pơ, Mang Yang, Đak Đoa
|
Dương Quốc Anh
|
231.486
|
86,18%
|
Đinh Duy Vượt
|
192.551
|
71,68%
|
3
|
Gồm thị xã Ayun Pa và các huyện: Krông Pa, Ia Pa, Phú Thiện, Chư Sê, Chư Pưh
|
Ksor H’Bơ Khăp (Ksor Phước Hà)
|
222.857
|
81,94%
|
Bùi Văn Cường
|
211.730
|
77,84%
|
3 đơn vị
|
7 đại biểu
|
Đơn vị số
|
Địa phương
|
Người trúng cử
|
Số phiếu
|
Tỉ lệ (%) [7]
|
1
|
thành phố Hà Giang và các huyện: Đồng Văn, Mèo Vạc, Yên Minh, Quản Bạ, Bắc Mê
|
Triệu Tài Vinh
|
219.046
|
93,53%
|
Sùng Thìn Cò
|
208.529
|
89,04%
|
Hầu Văn Lý
|
202.772
|
86,58%
|
2
|
gồm các huyện: Vị Xuyên, Bắc Quang, Quang Bình, Hoàng Su Phì và Xín Mần
|
Vương Ngọc Hà
|
230.220
|
83,32%
|
Nguyễn Ngọc Hải
|
226.872
|
82,11%
|
Thào Xuân Sùng
|
212.211
|
76,80%
|
2 đơn vị
|
6 đại biểu
|
Đơn vị số
|
Địa phương
|
Người trúng cử
|
Số phiếu
|
Tỉ lệ (%) [7]
|
1
|
Gồm thành phố Hà Tĩnh, thị xã Kỳ Anh và các huyện: Kỳ Anh, Cẩm Xuyên, Hương Khê
|
Vương Đình Huệ
|
340.761
|
95,32%
|
Nguyễn Văn Sơn (Nguyễn Sơn)
|
305.079
|
85,34%
|
Trần Đình Gia
|
304.269
|
85,11%
|
2
|
Gồm các huyện: Thạch Hà, Can Lộc, Nghi Xuân và Lộc Hà
|
Đặng Quốc Khánh[14]
|
274.055
|
91,80%
|
Lê Anh Tuấn
|
245.113
|
82,11%
|
3
|
Gồm thị xã Hồng Lĩnh và các huyện: Đức Thọ, Hương Sơn, Vũ Quang
|
Bùi Thị Quỳnh Thơ
|
156.237
|
78,11%
|
Võ Kim Cự
|
150.007
|
75%
|
3 đơn vị
|
7 đại biểu
|
Võ Kim Cự đã thôi làm đại biểu Quốc hội với lí do sức khỏe kém.
Đơn vị số
|
Địa phương
|
Người trúng cử
|
Số phiếu
|
Tỉ lệ (%) [7]
|
1
|
Gồm thành phố Chí Linh, thị xã Kinh Môn và huyện Kim Thành
|
Nguyễn Hải Hưng
|
290.128
|
84,21%
|
Vũ Thị Thủy
|
221.536
|
64,30%
|
2
|
Gồm thành phố Hải Dương và các huyện: Nam Sách, Thanh Hà
|
Nguyễn Dương Thái
|
306.850
|
83,78%
|
Hoàng Quốc Thưởng
|
302.561
|
82,61%
|
Lê Thị Thủy
|
276.278
|
75,43%
|
3
|
Gồm các huyện: Gia Lộc, Tứ Kỳ, Cẩm Giàng
|
Phạm Xuân Thăng
|
226.747
|
72,71%
|
Võ Văn Kim (Vũ Trọng Kim)
|
216.893
|
69,55%
|
4
|
Gồm các huyện: Bình Giang, Thanh Miện và Ninh Giang
|
Bùi Mậu Quân
|
218.184
|
77,75%
|
Nguyễn Thị Việt Nga
|
175.189
|
62,43%
|
4 đơn vị
|
9 đại biểu
|
Đơn vị số
|
Địa phương
|
Người trúng cử
|
Số phiếu
|
Tỉ lệ (%) [7]
|
Ghi chú
|
1
|
Gồm thành phố Vị Thanh và các huyện: Vị Thủy, Châu Thành, Châu Thành A
|
Trịnh Xuân Thanh
|
198.392
|
75,28%
|
Trịnh Xuân Thanh bị hủy tư cách đại biểu quốc hội vào ngày 15 tháng 7 năm 2016.
|
Đặng Thế Vinh
|
191.906
|
72,82%
|
|
Nguyễn Thanh Thủy
|
182.726
|
69,33%
|
|
2
|
Gồm thành phố Ngã Bảy, thị xã Long Mỹ và các huyện: Phụng Hiệp, Long Mỹ
|
Phạm Hồng Phong
|
213.446
|
72,02%
|
|
Phạm Thành Tâm
|
208.413
|
70,33%
|
|
Huỳnh Thanh Tạo
|
201.825
|
68,10%
|
|
2 đơn vị
|
6 đại biểu
|
Đơn vị số
|
Địa phương
|
Người trúng cử
|
Số phiếu
|
Tỉ lệ (%) [7]
|
1
|
Gồm thành phố Hòa Bình và các huyện: Đà Bắc, Lương Sơn, Kim Bôi
|
Nguyễn Thanh Hải
|
224.777
|
77,14%
|
Nguyễn Tiến Sinh
|
195.109
|
66,96%
|
Bùi Thu Hằng
|
190.982
|
65,54%
|
2
|
Gồm các huyện: Cao Phong, Lạc Sơn, Lạc Thủy, Mai Châu, Tân Lạc và Yên Thủy
|
Trần Đăng Ninh
|
258.367
|
78,60%
|
Bạch Thị Hương Thủy
|
243.397
|
74,04%
|
Quách Thế Tản
|
236.241
|
71,87%
|
2 đơn vị
|
6 đại biểu
|
Đơn vị số
|
Địa phương
|
Người trúng cử
|
Số phiếu
|
Tỉ lệ (%) [7]
|
1
|
Gồm thành phố Hưng Yên và các huyện: Kim Động, Khoái Châu, Yên Mỹ
|
Đỗ Tiến Sỹ
|
380.079
|
91,98%
|
Đoàn Thị Thanh Mai
|
356.066
|
86,17%
|
Nguyễn Thị Phúc
|
332.825
|
80,54%
|
2
|
Gồm các huyện: Tiên Lữ, Phù Cừ và Ân Thi
|
Lê Quý Vương
|
195.315
|
88,50%
|
Trần Văn Quý
|
190.686
|
86,40%
|
3
|
Gồm thị xã Mỹ Hào và các huyện Văn Giang, Văn Lâm
|
Phạm Đình Toản
|
162.719
|
69,46%
|
Vũ Thị Nguyệt
|
147.642
|
63,02%
|
3 đơn vị
|
7 đại biểu
|
Đơn vị số
|
Địa phương
|
Người trúng cử
|
Số phiếu
|
Tỉ lệ (%) [7]
|
1
|
Gồm các huyện: Tân Hiệp, Kiên Hải, Giồng Riềng và Gò Quao
|
Nguyễn Văn Luật
|
243.927
|
67,70%
|
Hồ Văn Thái
|
226.793
|
62,94%
|
2
|
Gồm các huyện: An Biên, An Minh, Vĩnh Thuận, U Minh Thượng và Châu Thành
|
Lê Thành Long
|
280.989
|
75,22%
|
Nguyễn Thị Kim Bé
|
271.696
|
72,73%
|
Trần Văn Huynh (Huệ Tín)
|
214.813
|
57,50%
|
3
|
Gồm thành phố Rạch Giá, thành phố Hà Tiên và các huyện: Kiên Lương, Hòn Đất, Phú Quốc, Giang Thành
|
Nguyễn Thanh Nghị
|
382.661
|
81,66%
|
Bùi Đặng Dũng
|
333.347
|
71,14%
|
Châu Quỳnh Dao
|
250.122
|
53,38%
|
3 đơn vị
|
8 đại biểu
|
Đơn vị số
|
Địa phương
|
Người trúng cử
|
Số phiếu
|
Tỉ lệ (%) [7]
|
1
|
Gồm thành phố Kon Tum và các huyện: Kon Plông, Kon Rẫy, Sa Thầy, Ia H'Drai
|
Nguyễn Vinh Hà
|
150.683
|
86,93%
|
Tô Văn Tám
|
147.903
|
85,33%
|
A Long (Rơ Châm Long)
|
143.051
|
82,53%
|
2
|
Gồm các huyện: Đăk Hà, Đăk Tô, Tu Mơ Rông, Ngọc Hồi và Đăk Glei
|
Lê Chiêm
|
132.992
|
92,24%
|
A Pớt
|
126.487
|
87,73%
|
Y Nhàn
|
123.769
|
85,84
|
2 đơn vị
|
6 đại biểu
|
Đơn vị số
|
Địa phương
|
Người trúng cử
|
Số phiếu
|
Tỉ lệ (%) [7]
|
1
|
Gồm thành phố Lai Châu và các huyện: Than Uyên, Tân Uyên, Tam Đường
|
Tống Thanh Bình
|
113.999
|
88,50%
|
Chu Lé Chừ (Chu Lê Chinh)
|
111.660
|
86,68%
|
Phùng Quốc Hiển
|
108.273
|
84,05%
|
2
|
Gồm các huyện: Phong Thổ, Mường Tè, Sìn Hồ và Nậm Nhùn
|
Nguyễn Hữu Toàn
|
111.775
|
87,97%
|
Giàng Páo Mỷ
|
110.474
|
86,94%
|
Lò A Tư
|
80.716
|
63,52%
|
2 đơn vị
|
6 đại biểu
|
Đơn vị số
|
Địa phương
|
Người trúng cử
|
Số phiếu
|
Tỉ lệ (%) [7]
|
1
|
Gồm các huyện: Bắc Sơn, Bình Gia, Văn Quan, Chi Lăng và Hữu Lũng
|
Dương Xuân Hòa
|
215.063
|
75,92%
|
Ngàn Phương Loan
|
199.028
|
70,26%
|
Nguyễn Lâm Thành
|
190.692
|
67,31%
|
2
|
Gồm thành phố Lạng Sơn và các huyện: Tràng Định, Văn Lãng, Cao Lộc, Lộc Bình, Đình Lập
|
Triệu Tuấn Hải
|
211.738
|
74,20%
|
Trần Sỹ Thanh
|
196.614
|
68,90%
|
Võ Trọng Việt
|
184.749
|
64,74%
|
2 đơn vị
|
6 đại biểu
|
Đơn vị số
|
Địa phương
|
Người trúng cử
|
Số phiếu
|
Tỉ lệ (%) [7]
|
1
|
Gồm thành phố Lào Cai, thị xã Sa Pa và các huyện: Bát Xát, Văn Bàn
|
Vũ Xuân Cường
|
185.406
|
82,62%
|
Lê Thu Hà
|
180.399
|
80,39%
|
Vương Văn Sáng
|
153.091
|
68,22%
|
2
|
Gồm các huyện: Bảo Thắng, Bảo Yên, Bắc Hà, Mường Khương và Si Ma Cai
|
Đỗ Bá Tỵ
|
195.359
|
86,13%
|
Giàng Thị Bình
|
194.824
|
85,89%
|
Sần Sín Sỉnh
|
175.000
|
77,15%
|
2 đơn vị
|
6 đại biểu
|
Đơn vị số
|
Địa phương
|
Người trúng cử
|
Số phiếu
|
Tỉ lệ (%) [7]
|
1
|
Gồm thành phố Đà Lạt và các huyện: Lạc Dương, Đơn Dương, Đức Trọng
|
Triệu Thế Hùng
|
310.140
|
82,66%
|
Nguyễn Tạo
|
303.957
|
81,01%
|
2
|
Gồm các huyện: Lâm Hà, Đam Rông và Di Linh
|
Trương Thị Mai
|
194.275
|
79,93%
|
K`Nhiễu
|
140.878
|
57,96%
|
3
|
Gồm thành phố Bảo Lộc và các huyện: Bảo Lâm, Đạ Huoai, Đạ Tẻh, Cát Tiên
|
Đoàn Văn Việt
|
210.370
|
74,02%
|
Nguyễn Văn Hiển
|
187.051
|
65,82%
|
3 đơn vị
|
6 đại biểu
|
Đơn vị số
|
Địa phương
|
Người trúng cử
|
Số phiếu
|
Tỉ lệ (%) [7]
|
1
|
Gồm thành phố Nam Định và các huyện: Mỹ Lộc, Vụ Bản, Ý Yên
|
Đoàn Hồng Phong
|
428.529
|
84,96%
|
Nguyễn Văn Pha
|
382.178
|
75,77%
|
Đặng Thị Phương Thảo
|
281.339
|
55,78%
|
2
|
Gồm các huyện: Nam Trực, Nghĩa Hưng và Trực Ninh
|
Trương Anh Tuấn
|
308.186
|
75,49%
|
Mai Thị Phương Hoa
|
302.086
|
74%
|
Đào Việt Trung
|
286.474
|
70,17%
|
3
|
Gồm các huyện: Xuân Trường, Giao Thủy và Hải Hậu
|
Trần Quang Chiểu
|
379.563
|
80,38%
|
Phạm Văn Nấng (Phạm Quang Dũng)
|
329.498
|
69,77%
|
Nguyễn Quang Ngọc
|
326.170
|
69,07%
|
3 đơn vị
|
9 đại biểu
|
Đơn vị số
|
Địa phương
|
Người trúng cử
|
Số phiếu
|
Tỉ lệ (%) [7]
|
1
|
Gồm các huyện: Kỳ Sơn, Tương Dương, Con Cuông, Anh Sơn và Đô Lương
|
Nguyễn Hữu Cầu
|
301.858
|
90,36%
|
Lê Quang Huy
|
286.458
|
85,75%
|
2
|
Gồm thị xã Thái Hòa và các huyện: Quế Phong, Quỳ Châu, Quỳ Hợp, Nghĩa Đàn, Tân Kỳ
|
Phan Đình Trạc
|
347.194
|
88,65%
|
Nguyễn Thị Thảo
|
315.186
|
80,47%
|
Mong Văn Tình
|
246.443
|
62,92%
|
3
|
Gồm thị xã Hoàng Mai và các huyện: Yên Thành và Quỳnh Lưu
|
Nguyễn Đắc Vinh
|
324.788
|
80,69%
|
Nguyễn Sỹ Hội
|
323.281
|
80,31%
|
Hoàng Thị Thu Trang
|
308.949
|
76,75%
|
4
|
Gồm thành phố Vinh và các huyện: Thanh Chương, Nam Đàn, Hưng Nguyên
|
Hồ Đức Phớc
|
499.117
|
87,40%
|
Trần Văn Mão
|
463.363
|
81,14%
|
Đinh Thị Kiều Trinh
|
386.729
|
67,72%
|
5
|
Gồm thị xã Cửa Lò và các huyện: Diễn Châu, Nghi Lộc
|
Nguyễn Vân Chi
|
311.541
|
86,36%
|
Nguyễn Thanh Hiền
|
269.836
|
74,80%
|
5 đơn vị
|
13 đại biểu
|
Đơn vị số
|
Địa phương
|
Người trúng cử
|
Số phiếu
|
Tỉ lệ (%) [7]
|
1
|
Gồm thành phố Ninh Bình và các huyện: Nho Quan, Gia Viễn, Hoa Lư
|
Đinh Tiến Dũng
|
318.331
|
95,44%
|
Nguyễn Thành Công
|
290.111
|
86,97%
|
Bùi Văn Phương
|
284.475
|
85,29%
|
2
|
Gồm thành phố Tam Điệp và các huyện: Kim Sơn, Yên Khánh, Yên Mô
|
Nguyễn Thị Thanh
|
338.054
|
94,70%
|
Mai Khanh
|
304.568
|
85,32%
|
Nguyễn Phương Tuấn
|
297.034
|
83,21%
|
2 đơn vị
|
6 đại biểu
|
Đơn vị số
|
Địa phương
|
Người trúng cử
|
Số phiếu
|
Tỉ lệ (%) [7]
|
1
|
Gồm thành phố Phan Rang – Tháp Chàm và các huyện: Bác Ái, Ninh Sơn, Thuận Bắc
|
Nguyễn Sỹ Cương
|
185.946
|
79,56%
|
Nguyễn Thị Hồng Hà
|
181.875
|
77,82%
|
Phạm Huyền Ngọc
|
176.683
|
75,59%
|
2
|
Gồm các huyện: Ninh Hải, Thuận Nam, Ninh Phước
|
Đàng Thị Mỹ Hương
|
160.606
|
73,80%
|
Phan Xuân Dũng
|
160.016
|
73,53%
|
Nguyễn Bắc Việt
|
154.990
|
71,22%
|
2 đơn vị
|
6 đại biểu
|
Đơn vị số
|
Địa phương
|
Người trúng cử
|
Số phiếu
|
Tỉ lệ (%) [7]
|
1
|
Gồm thành phố Việt Trì và các huyện: Tam Nông, Tân Sơn, Thanh Sơn, Thanh Thủy, Yên Lập
|
Bùi Minh Châu
|
444.754
|
90,52%
|
Lê Thị Yến
|
351.148
|
71,47%
|
Đinh Thị Bình
|
327.814
|
66,72%
|
2
|
Gồm thị xã Phú Thọ và các huyện: Phù Ninh, Lâm Thao, Đoan Hùng
|
Nguyễn Hồng Thái[15]
|
229.740
|
76,56%
|
Nguyễn Thúy Anh
|
223.964
|
74,63%
|
3
|
Gồm các huyện: Thanh Ba, Hạ Hòa, Cẩm Khê
|
Hoàng Quang Hàm
|
201.604
|
75,16%
|
Cao Đình Thưởng
|
199.065
|
74,21%
|
3 đơn vị
|
7 đại biểu
|
Đơn vị số
|
Địa phương
|
Người trúng cử
|
Số phiếu
|
Tỉ lệ (%) [7]
|
1
|
Gồm các huyện: Phú Hòa, Đông Hòa, Tây Hòa, Sơn Hòa và Sông Hinh
|
Nguyễn Thái Học
|
288.556
|
84,06%
|
Phan Anh Khoa
|
258.797
|
75,39%
|
Phạm Thị Minh Hiền
|
188.939
|
55,04%
|
2
|
Gồm thành phố Tuy Hòa, thị xã Sông Cầu và các huyện: Đồng Xuân, Tuy An
|
Đinh Văn Nhã
|
264.443
|
78,47%
|
Hoàng Văn Trà
|
256.213
|
76,03%
|
Nguyễn Hồng Vân
|
231.46
|
68,68%
|
2 đơn vị
|
6 đại biểu
|
Đơn vị số
|
Địa phương
|
Người trúng cử
|
Số phiếu
|
Tỉ lệ (%) [7]
|
Ghi chú
|
1
|
Gồm thị xã Điện Bàn và các huyện: Đại Lộc, Đông Giang, Tây Giang, Nam Giang, Phước Sơn
|
Nguyễn Quang Dũng
|
279.616
|
82,37%
|
|
Nguyễn Đình Tiến
|
271.885
|
80,09%
|
|
2
|
Gồm thành phố Hội An và các huyện: Duy Xuyên, Quế Sơn, Nông Sơn, Thăng Bình, Hiệp Đức
|
Phan Việt Cường
|
350.974
|
80,37%
|
|
Ngô Văn Minh
|
345.595
|
79,13%
|
Ông Ngô Văn Minh đã qua đời vào đầu nhiệm kì vào ngày 16 tháng 12 năm 2016.
|
Phan Thái Bình
|
335.816
|
76,89%
|
|
3
|
Gồm thành phố Tam Kỳ và các huyện: Núi Thành, Tiên Phước, Nam Trà My, Bắc Trà My, Phú Ninh
|
Nguyễn Đức Hải
|
297.017
|
83,65%
|
|
Lê Ngọc Hải
|
254.989
|
71,81%
|
Nguyễn Quốc Khánh
|
235.481
|
66,32%
|
Nguyễn Quốc Khánh đã bị mất quyền đại biểu Quốc hội ngày 14 tháng 5 năm 2018.
|
3 đơn vị
|
8 đại biểu
|
Đơn vị số
|
Địa phương
|
Người trúng cử
|
Số phiếu
|
Tỉ lệ (%) [7]
|
1
|
Gồm các huyện: Bình Sơn, Sơn Tịnh, Trà Bồng, Tây Trà, Sơn Tây và Sơn Hà
|
Nguyễn Hòa Bình
|
279.099
|
88,93%
|
Hồ Thị Vân
|
168.380
|
53,65%
|
2
|
Gồm thành phố Quảng Ngãi và các huyện: Tư Nghĩa, Nghĩa Hành, Lý Sơn
|
Lê Viết Chữ
|
332.401
|
86,97%
|
Đinh Thị Phương Lan
|
281.113
|
73,55%
|
Phạm Thị Thu Trang
|
272.033
|
71,18%
|
3
|
Gồm thị xã Đức Phổ và các huyện: Mộ Đức, Ba Tơ, Minh Long
|
Trần Tuấn Anh
|
218.139
|
84,89%
|
Đinh Thị Hồng Minh
|
182.509
|
71,02%
|
3 đơn vị
|
7 đại biểu
|
Đơn vị số
|
Địa phương
|
Người trúng cử
|
Số phiếu
|
Tỉ lệ (%) [7]
|
1
|
Gồm thành phố Hạ Long và thành phố Cẩm Phả
|
Phạm Minh Chính
|
321.908
|
91,06%
|
Vũ Hồng Thanh
|
298.296
|
84,38%
|
Lê Minh Chuẩn
|
274.310
|
77,60%
|
2
|
Gồm thành phố Uông Bí và các thị xã: Đông Triều, Quảng Yên
|
Ngô Thị Minh
|
261.723
|
82,65%
|
Lương Công Quyết (Thượng tọa Thích Thanh Quyết)
|
256.574
|
81,03%
|
3
|
Gồm thành phố Móng Cái và các huyện: Vân Đồn, Cô Tô, Tiên Yên, Đầm Hà, Hải Hà, Bình Liêu, Ba Chẽ
|
Trần Văn Minh
|
179.007
|
74,99%
|
Đỗ Thị Lan
|
165.734
|
69,43%
|
3 đơn vị
|
7 đại biểu
|
Đơn vị số
|
Địa phương
|
Người trúng cử
|
Số phiếu
|
Tỉ lệ (%) [7]
|
1
|
Gồm các huyện: Vĩnh Linh, Gio Linh, Cam Lộ, Đakrông, Hướng Hóa và huyện đảo Cồn Cỏ
|
Hà Sỹ Đồng
|
177.730
|
75,37%
|
Hồ Thị Minh
|
145.359
|
61,64%
|
Đỗ Văn Sinh
|
144.644
|
61,34%
|
2
|
Gồm thành phố Đông Hà, thị xã Quảng Trị và các huyện: Triệu Phong, Hải Lăng
|
Nguyễn Chí Dũng
|
177.773
|
84,02%
|
Hoàng Đức Thắng
|
164.077
|
77,55%
|
Mai Thị Kim Nhung
|
127.462
|
60,24%
|
2 đơn vị
|
6 đại biểu
|
Đơn vị số
|
Địa phương
|
Người trúng cử
|
Số phiếu
|
Tỉ lệ (%) [7]
|
1
|
Gồm thành phố Sóc Trăng, thị xã Ngã Năm và các
huyện: Mỹ Tú, Châu Thành, Thạnh Trị
|
Nguyễn Văn Thể
|
322.217
|
84,22%
|
Hoàng Thanh Tùng
|
304.485
|
79,59%
|
Tô Ái Vang
|
252.539
|
66,01%
|
2
|
Gồm các huyện: Kế Sách, Long Phú và Cù Lao Dung
|
Hồ Thị Cẩm Đào
|
191.529
|
74,98%
|
3
|
Gồm thị xã Vĩnh Châu và các huyện: Mỹ Xuyên, Trần Đề
|
Lý Đức (Thượng tọa Lý Minh Đức)
|
231.882
|
67,87%
|
Nguyễn Đức Kiên
|
174.077
|
50,95%
|
3 đơn vị
|
6 đại biểu
|
Đơn vị số
|
Địa phương
|
Người trúng cử
|
Số phiếu
|
Tỉ lệ (%) [7]
|
1
|
Thành phố Thanh Hóa
Sầm Sơn
Hoằng Hóa
Đông Sơn
|
Đỗ Trọng Hưng
|
498.299
|
92,18
|
Nguyễn Hữu Quang
|
474.208
|
87,72
|
Cao Thị Xuân
|
417.438
|
77,22
|
2
|
Bỉm Sơn
Hà Trung
Nga Sơn
Hậu Lộc
Vĩnh Lộc
Thạch Thành
|
Mai Sỹ Diến
|
456.884
|
89,31
|
Phạm Trí Thức
|
437.679
|
85,55
|
Bùi Thị Thủy
|
381.511
|
74,57
|
3
|
Quảng Xương
Nông Cống
Tĩnh Gia
Như Xuân
Như Thanh
|
Vũ Xuân Hùng
|
505.749
|
90,68
|
Bùi Sỹ Lợi
|
495.354
|
88,82
|
Phạm Thị Thanh Thủy
|
411.129
|
73,72
|
4
|
Triệu Sơn
Thiệu Hóa
Yên Định
Thọ Xuân
|
Uông Chu Lưu
|
449.698
|
88,42
|
Lê Minh Thông
|
404.274
|
79,49
|
Lê Văn Sỹ
|
396.207
|
77,90
|
5
|
Quan Hóa
Quan Sơn
Mường Lát
Lang Chánh
Bá Thước
Ngọc Lặc
Thường Xuân
Cẩm Thủy
|
Đào Ngọc Dung
|
378.885
|
88,24
|
Cầm Thị Mẫn
|
332.309
|
77,40
|
5 đơn vị
|
14 đại biểu
|
KẾT QUẢ BẦU CỬ CHUNG
|
- Tổng số đại biểu Quốc hội dự kiến bầu:
|
500
|
- Tổng số người ứng cử:
|
870
|
- Tổng số cử tri trong cả nước:
|
67.485.482
|
- Tổng số cử tri đã tham gia bỏ phiếu:
|
67.049.091
|
- Tỷ lệ cử tri đã tham gia bỏ phiếu so với tổng số cử tri trong cả nước:
|
99,35%
|
- Số phiếu hợp lệ:
|
66.284.625
|
- Số phiếu không hợp lệ:
|
725.815
|
- Số người trúng cử đại biểu Quốc hội:
|
496
|
ĐBQH Đinh La Thăng - Trưởng Đoàn ĐBQH TP HCM, sau khi nhận hình thức kỷ luật của BCHTƯ, thôi giữ chức Ủy viên bộ chính trị khóa XII và Bí thư Thành ủy TP HCM, được chuyển về sinh hoạt tại Đoàn ĐBQH tỉnh Thanh Hóa từ tháng 5/2017.[17]
|
---|
Trụ sở (Nơi họp) | | |
---|
Tổng quan | |
---|
Các khóa | |
---|
Danh sách đại biểu | |
---|
Bầu cử | |
---|
Lãnh đạo | |
---|
Cơ quan giúp việc | |
---|
HĐND Địa phương | |
---|
|